I.MỤC TIÊU: -Học xong bài này, HS hiểu:
-Công lao của các thầy giáo, cố giáo đối với HS.
-Phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
-Có thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
-Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
43 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûng cố - dặn dò:
- Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tập ghi lại đoạn mở bài và kết bài.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng viết.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc chú giải.
- Quan sát và lắng nghe.
- Bài văn tả cối xay lúa bằng tre.
- Phần mở bài : Cái cối xinh xinh .... gian nhà trong. Mở bài giới thiệu cái cối
- Phần kết bài: Cái cối ... anh đi ..." Kết bài nói tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
- Lắng nghe .
- Mở bài trực tiếp, kết bài mở rông trong kiểu văn kể chuyện.
- Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái gì.
- Là sự bình luận thêm về đồ vật.
-Phần thân bài tả cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong từ phần chính đến phần phụ..... cả xóm.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ vật ấy.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi của bài.
- Dùng bút chì gạch câu văn tả bao quát cái trống ... âm thanh của cái trống.
- HS trả lời.
Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
- Lắng nghe
- Tự làm vào vở.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài, kết bài của mình trước lớp.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
TOÁN: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh
-Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số
-Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b)Giới thiệu tính chất một tích chia cho một số:
* So sánh giá trị các biểu thức
( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15
-Vậy các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên.
-HS so sánh giá trị của ba biểu thức.
-Vậy ta có
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15
* Ví dụ 2 :
-GV viết ( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 )
-Các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên.
-So sánh giá trị của các biểu thức.
-Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 )
* Tính chất một tích chia cho một số
-Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng như thế nào ?
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ?
-Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 ? ( Gợi ý dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9 x ( 15 : 3 ) và biểu thức ( 9 : 3 ) x 15
-Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết ), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.
-Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?
-Khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia
c) Luyện tập , thực hành:
Bài 1
- HS đọc đề bài, tự làm bài.
-Nhận xét bài làm của HS trên bảng. Hãy phát biểu tính chất đó
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Ghi ( 25 x 36 ) : 9
- HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, nhất.
- Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách làm thứ nhất.
-Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức, nên quan sát kỹ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính toán cho thuận tiện nhất.
Bài 3
- HS đọc yêu cầu của bài, tóm tắt bài toán và giải.
-Ngoài cách giải trên còn có cách giải khác ?
-GV yêu cầu HS trình bày lời giải vào vở.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau .
-2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu bài.
-HS đọc các biểu thức.
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp.
-Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45.
-HS đọc các biểu thức-
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35
7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35
- bằng nhau và bằng 35.
-Có dạng là một tích chia cho một số.
-Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45.
-Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 ( Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15).
-HS nghe và nhắc lại kết luận.
-Vì 7 không chia hết cho 3.
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT.
-2 HS nhận xét bài làm của bạn, vừa lên bảng trả lời.
-HS nêu yêu cầu bài toán.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
HS1: ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100
HS2: ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 :9 )
=25 x4 = 100
- HS trả lời
- HS đọc đề toán, tóm tắt.
-HS trả lời cách giải của mình.
-HS có thể giải Cách 2
-HS cả lớp.
KHOA HỌC BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
-Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phóng to nếu có điều kiện).
-Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27).
-HS chuẩn bị giấy, bút màu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Cách tiến hành:
-HS thảo luận nhóm theo định hướng, đảm bảo một hình vẽ có 2 nhóm thảo luận.
-Các nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời.
-Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng nội dung bổ sung.
-GV nhận xét và tuyên dương các nhóm.
- HS đọc mục Bạn cần biết.
* Hoạt động 2: Liên hệ.
Cách tiến hành:
-Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, ..... để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước.
- HS phát biểu.
-GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt.
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi.
Cách tiến hành:
-Chia nhóm HS đóng vai.
-GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
-GV nhận xét và cho điểm từng nhóm.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
-3 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS quan sát, thảo luận và trả lời
-2 HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS phát biểu.
-Thảo luận tìm đề tài.
-HS cả lớp thực hiện.
LỊCH SỬ: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I.MỤC TIÊU :
-Học xong bài này, HS biết: hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
-Về cơ bản, nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ của vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau.
II.CHUẨN BỊ :
PHT của HS.
Hình minh hoạ trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC :
3.Bài mới :
a.Giới thiệu :
b.Phát triển bài :
-HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII .nhà Trần thành lập”.
+Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế nào?
+Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ?
*GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
*Hoạt động nhóm :
- HS sau khi dọc SGK, điền dấu chéo vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện :
£ Đứng đầu nhà nước là vua.
£ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
£ Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
£ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
£ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.
£ Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
-Kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm.
*Hoạt động cả lớp :
GV đặt câu hỏi để HS thảo luận:
Từ đó đi đến thống nhất các sự việc sau: đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ
4.Củng cố :
- HS đọc bài học trong khung.
- Cơ cấu tổ chức của nhà Trần như thế nào?
-Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước.
5.Tổng kết - Dặn dò:
*Nhà Trần ra đời đã cứu vãng sự suy yếu của quốc gia Địa Việt. Với một số chính sách tiến bộ, nhà Trần đã tiếp tục củng cố được nền độc lập của dân tộc, chuẩn bị cho những cuộc chiến đấu bảo vệ nền độc lập sau đó.
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà Trần và việc đắp đê”.
-Nhận xét tiết học.
HS đọc và nêu được các ý chính diễn biến của cuộc chiến sông Cầu.
-HS nhận xét.
-HS đọc.
-HS suy nghĩ trả lời.
-HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận và trả lời.
-HS khác nhận xét.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-HS thực hiệncả lớp.
File đính kèm:
- TUAN 14.doc