I.- MỤC TIÊU:
-Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
II -ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ ( SGK )
- Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2B Tuần 7 Năm học 2012-2013 Trường Tiểu học Toàn Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tấm thẻ nhỏ để chơi trũ chơi. Vở bài tập.
III. hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
– Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lờn trả lời cõu hỏi: Em đó làm gỡ để lớp mỡnh gọn gàng, ngăn nắp ?
- Giỏo viờn nhận xột và ghi điểm.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài thơ.
- Giỏo viờn đọc diễn cảm bài thơ.
- Học sinh thảo luận theo cõu hỏi.
- Kết luận: Bạn nhỏ làm cỏc cụng việc nhà vỡ bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ.
* Hoạt động 3: Bạn đang làm gỡ ?
- Giỏo viờn chia nhúm phỏt cho mỗi nhúm 1 bộ tranh và yờu cầu cỏc nhúm nờu tờn việc nhà mà cỏc bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm.
- Kết luận: Chỳng ta nờn làm những cụng việc nhà phự hợp với khả năng.
* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến.
- Giỏo viờn lần lượt nờu từng ý kiến, yờu cầu học sinh giơ thẻ màu theo qui ước.
- Kết luận: Cỏc ý kiến b, d, đ là đỳng. Cỏc ý kiến a, c là sai.
4. Củng cố : Chăm làm việc nhà là như thế nào ?
5.Dặn dũ.
- Giỏo viờn nhận xột giờ học.
- Học sinh về nhà học bài.
- Học sinh thảo luận nhúm.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
- Nhắc lại kết luận.
- Học sinh thảo luận nhúm 4.
- Đại diện cỏc nhúm lờn bỏo cỏo.
- Cả lớp cựng nhận xột.
- Học sinh tỏn thành giơ thẻ đỏ.
- Học sinh khụng tỏn thành giơ thẻ màu xanh.
- Khụng biết giơ thẻ màu trắng.
- Là biết làm việc nhà phù hợp với khả năng của mình.
------------------------------------------------------
Tự nhiên, xã hội
Ăn uống đầy đủ
I -Mục tiêu:
-HS biết ăn đủ chất, uống đủ nươcsex giúp cơ ihể chóng lớn và khoẻ mạnh.
II - Đồ dùng:
-Tranh vẽ (4 tranh) như SGK/ tr.16-17 (phóng to) cho HĐ1
III - Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
– Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các bữa ăn, thức ăn hàng ngày.
-Phân nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm.
+Hãy nói về bữa ăn của bạn Hoa
-Cho HS liên hệ thực tế.
+Hàng ngày em ăn mấy bữa?
+Mỗi bữa ăn gì, nhiều hay ít?
+Ngoài ra có ăn uống gì thêm?
+Bạn thích ăn gì, uống gì?
+Trước khi ăn ta phải làm gì để bảo vệ vệ sinh và sức khoẻ.
* GV kết luận:
* Hoạt động 2: Lợi ích của việc ăn uống đầy đủ:
+Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước?
+Nếu thường xuyên đói khát thì chuyện gì sẽ xảy ra?
4-Hoạt động 3: Trò chơi “ Đi chợ”
-GV hướng dẫn cách chơi. ( Theo cách 1-SGV)
4.Củng cố: Nêu lợi ích của viẹc ăn uống đầy đủ
5.Dặn dò: Làm bài ở giờ tự học
Nêu sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già.? Taị sao không nên nhịn đi đại tiện?
-HS quan sát hình1, 2, 3, 4. (SGK/ 16)
- Các nhóm nhìn tranh SGK, thảo luận-> Đại diện nhóm trả lời.
-3 bữa.
-Tự liên hệ thực tế
-Rửa tay trước khi ăn.
-Sau khi ăn xúc miệng và uống nước cho sạch.
- Để chúng biến đổi thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể.
-Bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu, làm việc và học tập kém.
-Lắng nghe,và tham gia trò chơi.
----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Toán
26 + 5
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết
- Củng cố giải toán đơn về nhiều hơn .
- Thực hành đo độ dài đoạn thẳng .
- bài 1 dòng 1,Bài 3, bài 4
II.Đồ dùng:
-2 bó mỗi bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.Bảng phụ ghi bài 2, 4.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bảng công thức 6 cộng với một số..
3.Bài mới:
a) Giới thiệu phép cộng 26 + 5 (Tiến hành tương tự như giới thiệu phép cộng 47 + 5)
- GV nêu đề toán: Có 26 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV yêu cầu HS lựa chọn cách làm nhanh nhất.
- GV ghi: 26 + 5 = 31.
-Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính, cách tính.
- Yêu cầu HS tự lấy các VD tương tự.
b) Thực hành:
*Bài1:- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm bài
-Gọi HS nhận xét và 1 HS nêu cách đặt tính và tính 1 phép tính bất kì.
*Bài 3: -Gọi HS đọc, phân tích, nêu dạng toán, tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm
+Củng cố về giải toán về nhiều hơn.
*Bài 4: -Yêu cầu HS đo đoạn thẳng ở SGK rồi trả lời câu hỏi.
- Chốt đáp án:+Đoạn thẳng AB dài 7 cm, đoạn thẳng Bc dài 5 cm.
+Đoạn thẳng AC dài 12 cm.
* Nếu còn thời gian cho HS làm tiếp bài 2
4..Củng cố :Nêu lại cách tính 26+5.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS phân tích bài toán theo nhóm đôi và đưa ra phép tính 26 + 5.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính,
16 36 46 56 66
4 6 7 8 9
20 42 53 64 75
- 2 HS nêu
-Làm bài trên bảng
Bài giải:
Số điểm mười của tổ em trong tháng này là:
16+5=21(điểm)
Đáp số: 21 điểm mười
- Đổi vở nhận xét.
-Thực hành theo nhóm đôi và 3 cặp trình bày trước lớp.
-----------------------------------------------------------
Chính tả( nghe viết)
Cô giáo lớp em
I. Mục tiêu:
-Nghe viết đúng khổ thơ 2, 3 của bài thơ Cô giáo lớp em; trình bày đúng các khổ thơ 5 chữ. Làm đúng các bài tập phân biệt các tiéng có vần ui/ uy, âm đầu ch/ tr.
-Rèn kĩ năng trình bày bài thơ và kĩ năng viết chữ đúng kĩ thuật.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 2, 3.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết bảng con: huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cái chăn.
- Nhận xét
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu
- Khi cô dạy viết gió và nắng như thế nào?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
-Yêu cầu HS tìm và viết chữ khó:
* Hướng dẫn HS viết vở: GV đọc cho HS viết bài vào vở
* Đọc soát lỗi, chấm bài, nhận xét.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
*Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Treo bảng phụ ghi bài tập 2.
- Gọi HS làm mẫu và cho HS làm bài sau đó chỉnh sửa lỗi.
*Bài 3: - Cho HS hoạt động theo nhóm.
Treo bảng và phát thẻ từ cho 2 nhóm và yêu cầu 2 nhóm thi gắn từ đúng.
-Nhận xét.
4.Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: Về nhà làm bài 3b
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- ….đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp...
-5 chữ
-Viết và đọc: Lớp; giảng; ngắm mãi
- Mở vở viết bài
- Đổi vở soát lỗi.
-Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng.
-Đáp án
+thuỷ/ thuỷ chung/ chung thuỷ.
+ núi/ núi cao/ trái núi.
+luỹ/ luỹ tre/ đắp luỹ.
-Lập nhóm, 3 HS một nhóm.
- Nhận thẻ và gắn vào chỗ trống
- Đáp án: che, tre, trăng, trắng
----------------------------------------------
Mỹ thuật
Vẽ Tranh đề tài: em đI học
Tập làm văn
Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào 4 bức tranh kể được nội dung câu chuyện Bút của cô giáo.
-Trả lời được một số câu hỏi về thời khóa biểu của lớp.
-Biết viết thời khóa biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Hát bai: Lý cây xanh.
2.Kiểm tra bài cũ:
-2 HS đọc tên truyện, tác giả và số trang theo thứ tự trong mục lục sách một truyện thiếu nhi.
- Gọi HS nhận xét cho điểm.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát kỹ từng tranh, đọc lời các nhân vật trong tranh.
- Nêu nội dung từng tranh (HS có thể đặt tên cho 2 bạn trong tranh để gọi).
- Yêu cầu HS kể theo từng tranh. GV có thể đặt câu hỏi gợi ý.
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
*Bài 2: Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS đọc kĩ đề và tự viết bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài trước lớp. HS khác nghe, nhận xét, bổ sung.
*Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS thực hành theo nhóm đôi, HS khác nghe nhận xét.
4.Củng cố: Nhắc lại thời khoá biểu của ngày mai.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm: Dựa vào tranh vẽ, hãy kể lại câu chuyện có tên “Bút của cô giáo”.
- Nối tiếp nhau nêu nội dung từng tranh
- HS kể trong nhóm 4, sau đó các nhóm trình bày trước lớp, lớp nghe nhận xét bổ sung.
- 2 HS kể toàn bộ truyện trước lớp.
- Viết lại thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp em.
-Làm bài: Lập thời khoá biểu ngày hôm sau.
- 4 HS đọc trước lớp.
-Dựa theo thời khoá biểu ở bài tập 2 trả lời câu hỏi
- 3 cặp trình bày trước lớp, 1 HS hỏi, 1 HS trả lời
-------------------------------------------------
Thứ bảy ngày 15 tháng 10 năm 2011
Thể dục
Động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, Toàn thân và nhảy của bài thể dực phát triển chung . Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
I- Mục tiêu:
-Ôn 5 động tác đã học: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. Học động tác : Toàn thân và
trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
-Rèn kĩ năng thực hiện đúng động tác, đúng kĩ thuật. Tham gia trò chơi một cách chủ động.
-HS yêu thích môn học, có ý thức tập luyện tốt.
II - Địa điểm- phương tiện:
- Sân tập sạch sẽ, 1 còi. 2 khăn bịt mắt.
III - Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1- Phần mở đầu
- Giới thiệu bài
- Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng
+ Đi vòng tròn, hít thở sâu
2- Phần cơ bản:
a- Kiểm tra bài cũ
b- Ôn tập động tác vươn thở, tay, chân,lườn, bụng .
c- Học động tác Toàn thân:
e- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Hệ thống bài
- Cán sự tập trung lớp 3 hàng ngang, báo cáo
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cán sự điều khiển
- GV hướng dẫn
- Gọi nhóm 5 HS lên tập 5 động tác Vươn thở, Tay, Chân, Lườn, Bụng.
- GV theo dõi, đánh giá
-HS nhắc lại 5 động tác.
- Cán sự điều khiển
+Lần 1: Lớp tập, Gv theo dõi
+Lần 2: GV tập lại và nhắc lại yêu cầu tập..
+Lần 3: Cả lớp tập lại 1 lần.
-GV giới thiệu động tác
Lần 1: GV tập mẫu và giải thích động tác.
Lần 2:- GV Tập lại và nhắc lại cách tập, HS tập theo.
-Lần 3: GV đếm cho HS tập
-Lần 4 cán sự hô, cả lớp tập
GV theo dõi và sửa sai.
GV nêu tên trò chơi, cách chơi- HS tự chơi
- GV điều khiển
- GV nhận xét
*************************************************************
File đính kèm:
- Tuan 7 lop 2 Chinh.doc