I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng , rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính ccủa từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4)
- HS khá , giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Viết phiếu tên từng bài Tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2 Tuần 9 Năm học 2012-2013 Trường Tiểu học Toàn Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Về ôn bài
- HS đọc bài tập 2 và nêu cách làm.
HS mở mục lục sách tìm tuần 8, nói tên tất cả các bài đã học trong tuần 8 theo trình tự đã nêu trong mục lục.
- Nêu ý kiến nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài 3.
- 1HS đọc thành tiếng; Cả lớp đọc thầm - Lớp làm bài cá nhân.
- HS đọc bài làm, cả lớp nhận xét.
- Một số HS đọc lại lời nói hay.
-H/s đọc cá nhân.
Toán
Kiểm tra định kì (giữa kì I)
Đề chẵn
Phần i:phần thi trắc nghiệm
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu TL đúng
Câu 1: (1 đ)
Số lớn nhất có 2 chữ số khác nhau là:
A.9 B.99
C.98 D.97
Câu 2: (1.đ)
9 dm=…cm
Số cần điền vào chỗ chấm là:
A.9 B.90 C.19
Câu 3: (1.đ)
+
73
17
91
Số cần điền vào ô trống là:
A. 9 B. 7
C. 8 D. 6
Phần ii:Làm các BT sau
Bài 1: Đặt rồi tính (2 điểm)
35 + 17 8 + 69 49 -8 95 -22
Bài 2 (1.5d)
Tìm X
38+X=79 X+42=93
Bài 3:(2.5đ)
Giải bài toán sau
Lớp em có 14 bạn nữ,số bạn nam nhiều hơn số bạn nữ là 7bạn.Hỏi lớp em có bao nhiêu bạn nam?
Bài 4:(1đ)
Hình vẽ bên có bao nhiêu hình chữ nhật?
Cuối giờ thu bài
-----------------------------------------
Mĩ thuật
vẽ theo mẫu: vẽ cái túi
Tự nhiên và xã hội
Đề phòng bệnh giun
I. mục tiêu
- Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
- Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ.
- Có khả năng quan sát, nhận xét và trình bày ý kiến của mình.
- Có ý thức ăn uống sạch để đề phòng bệnh giun.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong SGK
III. Hoạt động dạy học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi sau:
- Cần phải làm gỡ để ăn sạch, uống sạch?
- Nờu ớch lợi của việc ăn uống sạch sẽ?
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài: cho HS hát bài Bắc kim thang (lời mới)
b) Các hoạt động
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về giun
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun?
+ Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
+ Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể
người?
+ Nêu tác hại do giun gây ra?
- Kết luận: Giun sống trong cơ thể hút chất bổ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ.
* Hoạt động 2: Các con đường lây nhiễm giun.
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK
và thảo luận theo cặp đôi.
- GV cho HS chỉ đường đi của trứng giun vào cơ thể
* Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun.
-Yêu cầu h/s q/s H2,3,4.
- H 2 bạn nhỏ đang làm gì?
- H 3 bạn nhỏ đang làm gì?
- H 4 bạn nhỏ đang làm gì?
+ Các bạn làm như vậy để làm gì?
+ Ta nên giữ vệ sinh như thế nào?
* Kết luận: Giun vào cơ thể do ăn uống không vệ sinh nên trứng giun theo vào, ta phải ăn chín, uống sôi để đề phòng bệnh giun.
4. Củng cố: Hôm nay học bài gì?.
5. Dặn dò: Nên tẩy giun 6 tháng 1 lần. Thực hành ăn uống hợp vệ sinh.
- Hai học sinh trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời:
+ Đau bụng, buồn nôn...
+ Sống trong ruột người.
+ Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người
+ Sức khoẻ yếu,học tập và lao động kém hiệu quả.
- HS quan sát tranh vẽ,thảo luận.
- HS chỉ đường đi của trứng giun vào cơ thể người (Thực hành SGK).
- Các nhóm trình bày trước lớp, lớp nghe nhận xét bổ sung.
-Rửa tay trước khi ăn.
-Cắt móng tay.
-Rửa taybằng xà phòng.
-Đề phòng bệnh giun
- Ăn chín, uống sôi...
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Toán
Tìm một số hạng trong một tổng
I. Mục tiêu
- Biết tìm x trong các bài tập dạng : x + a = b ; a + x = b (với a , b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
- Hứng thú tự tin trong học tập và giải toán.
II. Đồ dùng
Hình vẽ như SGK
III. Hoạt động dạy học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở của học sinh.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Nội dung bài
- GV treo hình vẽ trong phần bài học cho HS quan sát.
- Cho HS quan sát hình vẽ ở cột giữa bài học để nêu bài toán.
- GV nêu: Nếu gọi số ô vuông bị che lấp (số chưa biết) là x
Ta có: x + 4 = 10 ô vuông
- GV ghi: x + 4 = 10
- GV chỉ từng thành phần của phép tính hỏi:Trong phép cộng này x gọi là gì?
4 gọi là gì? 10 gọi là gì?
- Muốn tìm x ta làm thế nào?
* Muốn tìm một số hạng chưa biết trong một tổng làm như thế nào?
- Yêu cầu mỗi HS tự lấy một VD về tìm một số hạng chưa biết và thực hành tính
c. Thực hành
* Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét
* Bài 2:
- Gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng
*Nếu còn t/g h/d làm Bài 3:
- Yêu cầu đọc đề thảo luận nhóm đôi để phân tích đề, nhận dạng bài toán
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Chấm bài nhận xét.
4. Củng cố: Nêu lại cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học .Về làm VBT.
- HS quan sát viết số thích hợp.
6+4=…
6 = 10 - …
4 = 10 - …
- Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa số hạng và tổng để nhận ra mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia.
- HS nêu:Có 10 ô vuông, có một số ô bị che lấp, còn lại 4 ô. Hỏi có bao nhiêu ô bị che?
- x là số hạng chưa biết; 4 là số hạng đã biết; 10 là tổng
- HS tự giải vào bảng con
x + 4 = 10
x = 10 - 4
x = 6
- HS nhắc lại cách làm
- ...lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Làm bảng con.
- HS đọc đề: Tìm x
- 2 HS đọc
- Lớp làm bảng con
- Chữa bài, nhận xét
- 1 HS nêu cách làm
- Lớp làm bài; - 2 h/s lên bảng,lớp làm vào vở.
- Trả lời.
- HS đọc đề, phân tích đề, xác định dạng toán
- Làm bài
Tóm tắt
Có : 35 học sinh
Trai: 20 học sinh
Gái: ... học sinh?
Bài giải
Số học sinh gái có là:
35 -20 = 15 (học sinh)
Đáp số: 15 học sinh
Chính tả
Kiểm tra đọc (giữa kì I)
A. Kiểm tra đọc
I. Đọc thành tiếng
Đọc bài Sáng kiến của bé Hà(SGK Tiếng Việt 2 – Tập 1) (6 điểm).
Đề chẵn
II. Đọc thầm và làm bài tập
Cây thông
Bài 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng
1. Từ ngữ nào trong đoạn văn tả hình dáng cây thông? (1đ)
A.Cao vút.
B.Thẳng tắp
C.Xanh bóng.
2. Bộ phận nào của cây thông giống như chiếc kim dài? (1đ)
A. Lá cây
B. Thân cây.
C.Rễ cây.
3.Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì? (1đ)
A.Thông mọc trên đồi
B. Lá thông nhọn xanh bóng
C. Thông là nguồn tài nguyên thiên nhiên quí.
4. Gạch chân dưới từ chỉ hoạt động trong câu sau? (1đ)
Thông thường mọc trên đồi.
5.Đặt câu hỏi cho bP in đậm
Bố em là công nhân.
Tập làm văn
Kiểm tra viết (giữa kì I)
B. Kiểm tra viết
I. Viết chính tả (5 điểm)
1. Chính tả: Học sinh nghe viết chính tả đoạn văn sau: Bà cháu
(Ngày xưa... sung sướngđến thế)(4.5đ)
Bài tập(0.5)
Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm x hay s
Cây …ung xuýt …oa
II. Tập làm văn
Dựa vào các câu hỏi dưới đây, em hay viết các câu trả lời thành một đoạn văn khoảng 4 - 5 câu nói về cô giáo cũ của em.
a/ Cô giáo lớp 1 của em tên là gì?
b/ Tình cảm của cô đối với học sinh như thế nào?
c/ Em nhớ nhất điều gì ở cô?
d/ Tình cảm của em đối với cô giáo như thế nào?
Thể dục
Điểm số 1- 2, 1-2 theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang.
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Ôn điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang.
- Hoàn thiện 8 động tác để chuẩn bị kiểm tra. Thực hiện các động tác quay đầu sang trái đúng, điểm số rõ ràng.
- Rèn ý thức, thái độ học tập vui vẻ, thoải mái .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Địa điểm phương tiện
Sân trường, còi, khăn.
III. Nội dung - phương pháp
Nội dung
T/L
hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Yêu cầu HS tập một số động tác khởi động
2. Phần cơ bản
a) Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc (2 lần)
- GV nhắc cách điểm số, hô khẩu lệnh cho HS điểm số
b) Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang (2 lần)
- GV giải thích, làm mẫu động tác quay đầu sang trái và điểm số.
- GVsử dụng khẩu lệnh cho HS tập.
- GV nhận xét rồi cho HS tập lần 2.
c) Ôn bài thể dục phát triển chung 3 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
- Chia lớp thành 3 tổ, cử cán sự điều khiển cho tổ tập.
- GV theo dõi nhận xét sửa sai.
3. Phần kết thúc
- Yêu cầu HS đi đều theo 2 hàng dọc
- Nhận xét tiết học.
7’
30’
3’
- Tập hợp lớp, điểm số, chào báo cáo
- Trò chơi: Có chúng em (2 phút)
- Tập theo hiệu lệnh của GV
- Quan sát và tập theo mẫu
- Tập theo khẩu lệnh.
- Nhận tổ tập theo khẩu lệnh của cán sự.
- Đi đều (2 phút)
Thứ bẩy ngày 29 tháng 10 năm 2011
Đạo Đức
Chăm chỉ học tập (tiết 1)
i. Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS
- Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
II. Đồ dùng
Các phiếu thảo luận nhóm (HĐ 2)
III. Các hoạt động dạy - học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Các em cần làm gì để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình?
- ở nhà em tham gia những công việc gì giúp đỡ gia đình.?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- GV nêu tên và mục tiêu của hoạt động
- GV nêu tình huống (SGV), giao nhiệm vụ cho từng HS.
- Gọi HS trình bày ý kiến của mình.
=> GV kết luận (SGV-39)
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
- Phát phiếu thảo luận -> nêu yêu cầu.
-Goi đại diện lên trình bày ý kiến.
*GV đưa kết luận (SGV-40)
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:
-Yêu cầu HS tự liên hệ về việc học tập của mình.
-Gọi 1 số HS liên hệ, trả lời ngay trước lớp.
+ Em đã chịu khó học tập chưa?
+Hãy kể những việc em đã làm, kết quả ra sao?
4. Củng cố: Qua bài học em rút ra điều gì? Em đã chăm chỉ học tập chưa?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS chăm chỉ học tập ở lớp cũng như ở nhà.
- Thảo luận cách ứng xử.
- HS khác nhận xét.
- HS nhắc lại: Thế nào là chăm chỉ học tập?
- Thảo luận và đánh dấu + trước ô trống những biểu hiện chăm chỉ học tập.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS trả lời
File đính kèm:
- Tuan 9 lop 2 Chinh.doc