Giáo án tổng hợp Lớp 2 Tuần 25 Năm học 2012-2013 Trường Tiểu học Toàn Thắng

I.MỤC TIÊU:

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong truyện.

- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được Ch1,2,4). HS khá, giỏi trả lời được CH3.

- Cần có ý chí kiên cường khi có lũ lụt xuất hiện.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ ghi câu văn dài

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 2 Tuần 25 Năm học 2012-2013 Trường Tiểu học Toàn Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bút mới vì bút em đã bị hỏng, em cần phải làm gì? Khi nói thái độ của em như thế nào? 3- Nếu có nhận điện thoại khi ở nhà em sẽ nói như thế nào? Vì sao? - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết hợp liên hệ thực tế cuộc sống của các em. - GV tổng kết. 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: Nhận xét giờ học. - 2 hs trả lời câu hỏi. - HS thảo luận theo nhóm đôi các nội dung trong phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày, kết hợp liên hệ thực tế bản thân các em ở gia đình, địa phương và trong cuộc sống hàng ngày của các em. - Cả lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - HS nêu lại các nội dung đã thảo luận. ----------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội Một số loài cây sống trên cạn I.Mục tiêu: - Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn. - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. -HS có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ loài cây có ích. II.Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bút dạ, bảng nhóm, phiếu ghi bài tập III.Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: -Kể tên một số loài cây mà em biết cây đó sống ở đâu? 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Các hoạt động * Khởi động: Kể tên các loài cây sống trên cạn - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà em biết theo nội dung(1. tên cây; 2. thân, cành, lá hoa của cây; 3.Rễ của cây có vai gì đặc biệt và vai trò gì?) -Gọi các nhóm lên trình bày +Kết luận lại những ý kiến đúng *Hoạt động1: Nêu đặc điểm và ích lợi của một số cây -Làm việc với SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu tên và lợi ích của các loại cây đó -Gọi các nhóm trình bày -Trong tất cả các cây các em vừa nói cây nào thuộc loại cây ăn quả; Loại cây lương thực, thực phẩm; Loại cây cho bóng mát? - Tìm cho cô các cây trên cạn thuộc loại cây lấy gỗ; Loại cây làm thuốc. +GV chốt kiến thức: Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loại cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc. *Hoạt động 2: Trò chơi Tìm đúng loại cây - Phổ biến luật chơi -Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. Trong nhuỵ cây sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm: Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả -Gọi HS nhận xét bổ sung +GV chốt kiến thức. 4. Củng cố:Cây có thể sống ở đâu ? 5. Dặn dò: Nhận xét giờ học . -HS thảo luận -Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mình biết vào bảng nhóm -2 nhóm trình bày ý kiến thảo luận VD: Cây cam, thân màu nâu, có nhiều cành, lá cam nhỏ màu xanh. Hoa cam màu trắng, sau ra quả..... -HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm: H1: cây mít thân thẳng, có nhiều cành lá, quả mít to có gai . Lợi ích: cho quả để ăn; H2: Cây phi lao... H3: Cây ngô... - Cây ăn quả là: cây mít, cây thanh long, đu đủ. - Cây lương thực thực phẩm: Cây ngô, lạc - Cây bóng mát: cây mít, bàng, xà cừ. -Cây lấy gỗ: Cây pơ mu, bạch đàn, thông... -Cây làm thuốc: tía tô, nhọ nồi, đinh lăng... - Các nhóm thảo luận -Dùng bút ghi tên các loài cây -Đại diện các nhóm HS lên trình bày.Các nhóm khác nhận xét Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012 Toán Thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu: - Thực hành xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc sô 6 - biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. - Nhận biết khoảng thời gian 15 phút, 30 phút -Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài3 II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mớí. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Dạy bài mới Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Xem tranh vẽ rồi chỉ mấy giờ trên đồng hồ ? - HS quan sát tranh và trả lời - Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? - Đồng hồ A chỉ 4 giờ - '' '' B '' '' ? - Đồng hồ B chỉ 1h 30' - '' '' C '' '' ? - Đồng hồ C chỉ 9 giờ 15' - '' '' D '' '' ? - Đồng hồ D chỉ 8 giờ 30' Bài 2 : -Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ nào ? a. An vào học lúc 13 giờ 30' ? - HS đọc yêu cầu - HS quan sát các hình - Đồng hồ a b. An ra chơi lúc 15 giờ ? Đồng hồ b c. An vào học tập lúc 15 giờ 15' - Đồng hồ c - An ăn cơm lúc 7 giờ tối - Đồng hồ g Bài 3 Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ 2 giờ, 1 giờ 30', 6 giờ 15', 5 giờ rưỡi Học sinh thực hành quay kim đồng hồ 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. dặn dò Về nhà thực hành xem đồng hồ -------------------------------------------------- Chính tả Bé nhìn biển I.Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác bài Bé nhìn biển. Trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ. Không mắc qua 5 lỗi. - Làm được bài tập 2ê/b và bài 3ê/b I.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm viết bài vào bảng con các từ sau: Trú mưa; truyền tin, dây chuyền, cô chú, trở về, chở hàng… 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b)Hướng dẫn viết chính tả - Đọc bài thơ. - Lần đầu tiên ra biển, bé thấy biển như thế nào? -Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu? Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào? - Giữa các khổ thơ viết như thế nào? - Yêu cầu HS nêu các từ dễ lẫn và khó viết luyện đọc và viết. * GV đọc bài thơ cho HS viết. - Đọc bài cho HS soát lỗi,thu bài chấm, nhận xét. c)Hướng dẫn làm bài tập chính tả. * Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận nhóm tìm tên các loài cá theo yêu cầu. - Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. *Bài 3: -Yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm bài vào VBT 4. Củng cố: Tìm thêm các tiếng bắt đầu bằng tr/ch nói tên loài chim. 5. Dặn dò: Nhận xét giờ . -1 HS đọc bài thơ, cả lớp đọc thầm. - Bé nhìn thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ em. - Có 3 khổ.Mỗi khổ có 4 câu thơ.Mỗi câu thơ có 4 chữ. - Viết hoa. - Để cách một dòng. - Đọc viết các từ: tưởng, trời, giảng, rung, khiêng, sóng lừng… - Mở vở viết bài - Tìm tên các loài cá bắt đầu bằng âm ch/tr. - Các nhóm nối tiếp nhau lên làm bài Đáp án: - Các loài cá bắt đầu bằng ch là: cá chép, cá chuối, cá chày, cá chim... -Các loài cá bắt đầu bằng tr: cá trê, cá trắm, cá tra, cá trích.... -Suy nghĩ và làm bài a) chú, trường, chân. b) dễ, cổ, mũi ------------------------------------------------------ Mỹ thuật Vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn --------------------------------------------------- Tập làm văn Đáp lời đồng ý Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. I.Mục tiêu: - HS biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường( BT1, BT2). - Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh( BT 3). - Giáo dục ý thức biết giữ vệ sinh chung khu vực biển. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập 3 III.Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện Vì sao? - HS khác nghe và nhận xét bạn kể. 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS đọc đoạn hội thoại - Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng? - Lúc đó bố Dũng trả lời Hà như thế nào? - Đó là lời đồng ý hay không đồng ý? -Để đáp lời đồng ý của bố Dũng, Hà đã nói thế nào? - Kết luận: Lời của bố Dũng là lời đồng ý, để đáp lại lời đồng ý chúng ta cần đáp bằng lời cảm ơn chân thành. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm lời đáp cho từng tình huống. - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. - Nhận xét cho điểm. * Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Nêu các câu hỏi tiếp theo +Sóng biển như thế nào? +Trên mặt biển có những gì? +Trên bầu trời có những gì? 4. Củng cố: Thưc hành đáp lời đồng ý 5. Dặn dò: Nhận xét giờ học. - HS mở SGK, đọc yêu cầu của bài - HS phân vai đọc lại đoạn hội thoại. - Hà nói: Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu vào gặp bạn Dũng - Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy. - Đó là lời đồng ý - Cháu cảm ơn bác.Cháu xin phép bác ạ. - Nói lời đáp cho các tình huống -Thảo luận nhóm a)Cảm ơn cậu .Tớ sẽ trả lại cậu ngay sau khi dùng xong./... b)Cảm ơn em./ Em thảo quá./.... -Từng cặp trình bày trước lớp theo hình thức phân vai, lớp nghe nhận xét. -Mở SGK quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh biển. - Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. + Sóng biển cuồn cuộn./ .... + Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./... +Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn chim hải âu bay về phía chân trời. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ bảy ngày 3 thỏng 3 năm 2012 Thể dục ĐI nhanh chuyển sang chạy. trò chơI nhảy đúng nhảy nhanh I. Mục tiêu: - Thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi và tham gia trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Kẻ các vạch, còi III. Nội dung - phương pháp: Nội dung Phương pháp A. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp + Điểm danh + Báo cáo sĩ số ĐHTT: X X X X X X X X X X D - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông. X X X X X X X X X X D - Cán sự điều khiển Ôn các động tác của bài TDPTC B. Phần cơ bản: - Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông. - Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. - GV điều khiển - Đi nhanh chuyển sang chạy - Cán sự điều khiển - Thi đi nhanh chuyển sang chạy * Trò chơi : Nhảy đúng, nhảy nhanh c. Phần kết thúc: - GV điều khiển - Đứng vỗ tay hát - Một số động tác thả lỏng - Cán sự điều khiển - Hệ thống bài - Nhận xét và giao bài về nhà

File đính kèm:

  • docTuan 25 lop 2 Chinh.doc
Giáo án liên quan