THỂ DỤC
Tiết 2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI.
I. Mục tiêu:
Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.
Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.
Nhận biết đúng hướng để xoay người theo( có thể còn chậm)
Bước đầu làm quen với trò chơi.
Khi tham gia trò chơi, HS đi đúng theo các vạch hoặc ô đã kẻ sẵn là được.
II. Địa điểm, phương tiện.
Trên sân trường. GV chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 1 tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện tốt các điều đã học
- Chuẩn bị trước bài : Chăm sóc và bảo vệ răng
Tiết 5: THỦ CÔNG
Xé dán hình tròn .
I. MỤC TIÊU :
Học sinh cách xé,dán hình tròn.
Xé, dán được hình tương đối tròn. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
Có thể xé được hình tròn có kích thước khác( HS khá, giỏi).
II. CHUẨN BỊ :
Bài mẫu về xé dán hình tròn, giấy màu, hồ dán giấy trắng làm nền, khăn lau tay
Giấy thủ công, hồ dán, bút chì, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
3’
1’
5’
6’
15’
3’
1’
1/. Ổn định:
2/. KTBC:
- GV nhận xét sản phẩm của học sinh
- Nhận xét chung
3/. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tựa.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV đưa vật mẫu: Ông trăng, hình tròn …
- Ông trăng hình gì?
- Kể tên 1 số đồ vật xung quanh mình có dạng hình tròn?
à Xung quan ta có rất nhiều đồ vật có dạng tròn do con người làm ra à quí trọng sản phẩm của con người làm ra
HĐ2: Hướng dẫn làm mẫu
Vẽ, xé và dán hình tròn :
- GV đặt mẫu tổng thể hình tròn (nằm trong khung hình vuông có cạnhlà 8 ô)
- Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu
- Lần lượt xé 4 góc của hình vuông theo đường vẽ, sau đó xé dần dần, chỉnh sửa thành hình tròn
Hướng dẫn dán :
- Muốn dán hình cho đẹp phải ướm hình lên trang giấy, xác định vị trí hình, bôi lên một lớp hồ mỏng dọc theo các cạnh rồi dán vào tờ bìa.
- Mỗi lần dán xong đặt một tờ giấy lên trên miết lại cho thẳng.
- GV chốt ý quy trình
+ Muốn vẽ hình tròn em phải làm như thế nào?
+ Muốn xé hình tròn em phải làm sao ?
+ Khi dán phải lưu ý điều gi?
HĐ3: Thực hành
- GV cho học sinh vẽ, xé, dán, hướng dẫn từng thao tác
- Cho học sinh thực hành theo nhóm để xé, dán hình tròn có kích thước khác nhau.
- Quan sát và hướng dẫn học sinh còn lúng túng
4/. Củng cố:
Trình bày sản phẩm và hỏi :
- Màu sắc ra sao?
- Các đường xé như thế nào?
- Sản phẩm dán có đều và cân đối không ?
GV nhận xét, tuyên dương.
5/. Dặn dò:
- Rèn quy trình xé, dán cho thành thạo
- Chuẩn bị : Xé dán hình quả cam
- HS mở thủ công, quan sát lắng nghe phần GV nhận xét
- Có dạng hình tròn
- Hình tròn
- HS kể: đồng hồ, đĩa, miệng chén.
- Học sinh quan sát thao tác của GV
- Học sinh quan sát thao tác của GV
- Học sinh quan sát thao tác của GV
- Nêu lại cách ve hình tròn
- Nêu qui trình xé hình tròn
- HS thực hành xé dán theo nhóm
- Trình bày sản phẩm vào vở
-HS nêu
Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: TOÁN
Số 0
I.MỤC TIÊU:
- Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 cới các số trong phạm vi 9; nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
II. CHUẨN BỊ:
- 4 que tính, các số từ 1 đến 9
- Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính
III.CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
12’
13’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Gọi học sinh đếm từ 1 đến 9
- Đếm từ 9 đến 1
- Trong dãy số từ 1 đến 9, số nào là số bé nhất
- Viết bảng con số 9
- Nhận xét
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu số 0
* Bước 1 : Hình thành số 0
- Giáo viên cùng học sinh lấy 4 que tính, cho học sinh bớt 1 que tính cho đến hết
- Còn bao nhiêu que tính?
- Tương tự với: quả cam, quả lê
à Không còn que tính nào, không còn quả nào ta dùng số 0
* Bước 2 : giới thiệu số 0
- Cho học sinh quan sát số 0 in, và số 0 viết
- Cho học sinh đọc : không
- Giáo viên hướng dẫn viết số 0
+ GV nhận xét, sửa sai
* Bước 3 : nhận biết thứ tự số 0
- Giáo viên đọc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
- Giáo viên ghi : 0 < 1
- Vậy số 0 là số bé nhất trong dãy số 0® 9
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 : Viết số 0
Bài 2 : ( dòng 2).Cho HS làm trên bảng.
à Giáo viên cùng học sinh sửa bài
Bài 3: ( dòng 3)Viết số thích hợp
Bài 4: (cột 1, 2) Điền dấu: >, <, =
+ 0 so với 1 thế nào?
+ Thực hiện cho cột 1 và 2.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
4. Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Giáo viên cho học sinh lên thi đua sắp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé : 9 3 5 0
- Nhận xét
5. Dặn dò:
- Viết 1 trang số 0 ở vở 2
- Xem lại bài, chuẩn bị bài kế tiếp
- Hát
- Học sinh đếm
- Học sinh : số 1
- Học sinh viết
- Học sinh quan sát và thực hiện theo hướng dẫn
- Không còn que tính nào cả
- Học sinh quan sát
- Học sinh đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)
- Học sinh viết bảng con:
- Học sinh đếm xuôi từ 0 đến 9, đếm ngược từ 9 đến 0
- Học sinh đọc : 0 < 1
- Học sinh viết 1 dòng
- Học sinh làm và sửa bài trên bảng
- Học sinh làm bài vào vở bài tập
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con
- 0 nhỏ hơn 1 ( 0<1)
- Học sinh làm bài
- Học sinh lên thi đua
- Tuyên dương
Tiết 2 Mỹ thuật
Vẽ nét cong.
I. Mục tiêu
HS nhận biết nét cong.
Biết cách vẽ nét cong.
Vẽ được hình có nét cong và tô màu theo ý thích.
Vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích (HS khá, giỏi).
II. Chuẩn bị :
GV :Tranh vẽ quả dạng tròn (cam, táo, quýt, lê). Mẫu vật trái cây.
HS : đất nặn hoặc giấy màu, giấy hoặc vở tập vẽ, màu vẽ các loại
III/ Lên lớp :
TGian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC : vẽ hình tam giác
-Nhận xét bài cũ.
-Vẽ hình tam giác.
3/ Bài mới : giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
-GV đưa 1 số mẫu vật và hỏi :
+ Quả có dạng gì ?
+ Màu quả thế nào ?
+ Khi chín có màu gì ?
+ Còn sống có màu gì ?
+ Ăn vào thấy thế nào ?
* Hướng dẫn cách tô màu :
Quả xoài sống tô màu gì ?
GV cho đưa màu của quả để kiểm tra
Khi tô, tô bên ngoài trước tô bên trong sau
GV lấy mẫu khác và hỏi tương tự.
* HS thực hành :
GV theo dõi sửa chữa.
* GV chấm 1 số bài : tuyên dương, nhận xét.
* Hướng dẫn bài nhà.
Xé quả
Dặn dò :
Về nhà làm bài.
Chuẩn bị : Vẽ màu.
HS nhận xét.
Tròn.
Tươi, đẹp.
Vàng.
Xanh.
Ngọt và có vị chua.
Tiết 3+4 HỌC ÂM
Ôn tập
I. MỤC TIÊU :
-Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
-Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
-Nghe, hiều và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử.
* Hỗ trợ: Hỗ trợ HS dân tộc đọc, viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng ôn (tr. 44 SGK); tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể.
- HS: SGK, vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
29’
14’
6’
10’
4’
1’
1/ ỔN ĐỊNH:
2/ KTBC:
- Cho HS đọc, viết: s, r, sẻ, rễ
- Đọc từ ứng dụng
- Đọc bài trong SGK
+ GV nhận xét
3/ BÀI MỚI:
Giới thiệu bài, ghi tựa
Gọi học sinh nhắc lại các âm đã học trong tuần qua.
HĐ1: Ôn tập
a) Các chữ và âm đã học.
- Gọi HS lên bảng chỉ và đọc các chữ trong tuần.
- Cho HS đọc âm, gọi học sinh lên bảng chỉ chữ theo phát âm của bạn.
- Gọi HS lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
b) Ghép chữ thành tiếng.
- GV cho HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang tạo thành tiếng và cho HS đọc. GV làm mẫu.
- Cho HS ghép từng tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang trong bảng 2.
+ GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
- Các em hãy tìm cho cô các từ ngữ trong đó có các tiếng: rù, rú, rũ, rủ, chà, chá, chả, chạ, chã.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ.
+ GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
- Yêu cầu học sinh viết bảng con (1 em viết bảng lớp): xe chỉ.
+ GV nhận xét-chỉnh sữa
Tiết 2
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng.
+ GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
* Đọc câu ứng dụng
- GV treo tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì?
+ GV ghi bảng câu ứng dụng
+ GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh GV đọc mẫu câu ứng dụng, giải thích.
HĐ2: Luyện viết
- Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ trong vở Tập viết.
+ GV theo dõi, uốn nắn
- Chấm 1 số bài, nhận xét
HĐ3: Kể chuyện
- GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV)
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm 4 HS vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh.
- GV gọi các nhóm thi kể chuyện
+ GV nhận xét, khen ngợi
- GV gợi ý cho HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
4/ CỦNG CỐ:
- GV cho HS đọc bài trong SGK
* GV nhận xét tiết học
5/ DẶN DÒ:
- Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài: p, ph, nh.
- Hát
- HS đọc, viết theo yêu cầu của GV
- HS đọc bài trong SGK
Âm u, ư, x, ch, s, r, k, kh.
* Hỗ trợ: HS yếu đọc kỹ các âm
- 1 em lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
1 em đọc âm , 1 em lên bảng chỉ.
1 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
* Hỗ trợ: Cho HS dân tộc đánh vần, đọc nhiều lần
- Học sinh ghép tiếng và đọc.
(cá nhân, nhóm, lớp)
- Học sinh ghép tiếng và đọc.
(cá nhân, nhóm, lớp)
- Học sinh tìm tiếng.
* Hỗ trợ: Cho HS dân tộc đánh vần trước khi đọc
- HS đọc: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
(cá nhân, nhóm, lớp)
- Viết bảng con từ ngữ: xe chỉ, củ sả
* Hỗ trợ: Cho HS dân tộc đọc CN nhiều.
- Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (Cá nhân, nhóm, lớp).
HS trả lời.
- HS gạch chân tiếng mới ôn
- Đọc câu ứng dụng ( cá nhân, nhóm, lớp).
- Học sinh viết bài trong vở Tập viết.
*Hỗ trơ: Giúp HS kể được ít nhất 1 đoạn truyện
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS thảo luận kể chuyện theo nhóm
- HS thi đua kể theo nhóm
- HS thảo luận nêu ý nghĩa:
* Ý nghĩa: Những kẻ gian ác và kêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.
Tiết 4: SINH HOẠT TUẦN 5
I. MỤC TIÊU:
-Đánh giá tình hình hoạt đông trong tuần 5
-Đề ra phương hướng hoạt động tuần 6
- Giúp HS phát huy mặt mạnh, khắc phục, hạn chế yếu kém.
II. CHUẨN BỊ:
-GV theo dõi, nắm tình hình lớp trong tuần
III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT:
10’
10’
10’
1.Đánh giá tình hình tuần 5:
-GV gọi lớp trưởng và các tổ trưởng lần lượt nhận xét
-GV nhận xét – đánh giá chung về:
+ Học tập:
+Về chuyên cần, nề nếp:
+Về lao đông, vệ sinh:
2. Phương hướng tuần 6:
3. Hoạt động vui chơi:
-GV tổ chức
- Lớp trưởng, tổ trưởng nhận xét về học tập, nề nếp, chuyên cần của lớp và tổ mình trong tuần qua.
-HS lắng nghe
-HS hát múa, chơi trò chơi.
Người soạn
Nguyễn Thị Thanh Thuý
BAN GIÁM HIỆU
Ngày…….tháng……năm 2009
File đính kèm:
- SUA TUAN 5.doc