THỂ DỤC
Tiết 2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI.
I. Mục tiêu:
Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng .
Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.
Nhận biết được hướng để xoay người về hướng bên phải hoặc bên trái( có thể còn chậm)
Biết tham gia chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
Trên sân trường. GV chuẩn bị 1 còi.
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 1 tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoa ở 2 bình bằng nhau ta có 2 cách làm; Bớt đi hoặc thêm vào 1 bông hoa.
+ Tương tự : Số con ngựa và số con vịt (bài b c,)
Bài 2: Nối với số thích hợp
+ Những số nào lá số bé hơn 2?
+ Những số nào là số bé hơn 3?
+ Những số nào lá số bé hơn 5?
4/.CỦNG CỐ:
5/ DẶN DÒ:
- Làm bài : - trong SGK
Chuẩn bị : Bài số 6
Nhận xét tiết học.
- Hát
- Làm bảng con:
4 > 3 5 > 2
2 = 2 4 = 4
3 > 1 1 < 2
- Số 1, 2, 3, 4,
- HS nhắc lại
- Số 1, 2, 3, 4, 5.
- Số 5, 4, 3, 2 ,1.
- Số 1, 2, 3, 4,
- Dùng từ: “ lớn hơn” “ bé hơn” hoặc dấu .
- Dùng từ “ bằng nhau” hoặc dấu =
- HS nêu miệng.
3 Bông hoa
2 Bông hoa .
Thêm vào bình hai , 1 bông hoa hoặc bớt bình hoa số một ,1 bông hoa .
Học sinh sửa bài .
- HS làm vào vở bài tập
Số 1.
Số 1 ,2
Số 1, 2, 3 ,4.
Học sinh tự làm à nêu kết quả.
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bảo vệ mắt và tai
I. Mục tiêu :
Nêu được các việc nên làm và các việc không nên làn để bảo vệ mắt và tai.
II. CHUẨN BỊ :
Tranh /trong SGK, một số tranh ảnh Giáo viên sưu tầm được về các hoạt động có liên quan đến mắt và tai.
SGK + vở bài tập + tranh sưu tầm ( nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
9’
8’
8’
3’
1’
1/. ỔN ĐỊNH:
2/. BÀI CŨ:
- Nhờ đây em thấy được các vật xung quanh ?
Để biết được mùi thơm của các vật xung quanh em dùng giác quan nào?
Nhận xét chung
3/. BÀI MỚI:
- Giới thiệu bài , ghi tựa
HĐ1: Bảo Vệ Mắt Và Tai
Mục tiêu : Nhận ra những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
* Cách tiến hành:
Treo tranh 1:
+ Bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Vì sao bạn ấy che mắt ?
+ Hành động của bạn đúng hay sai?
+ Ta có nên học tập bạn ấy không ?
è Nếu có ánh sáng chói chiếu vào mắt nên dùng tay che mắt hoặc nhắm mắt lại không nên nhìn trực tiếp vào sánh sáng ( mặt trời , đèn) à mờ mắt.
Treo tranh 2: Gợi ý quan sát :
+ Bạn trong tranh đang làm gì?
Bạn ấy làm như thế đúng hay sai? Vì sao?
è Gần cửa sổ thường có đủ ánh sáng. Nên đọc sách ở những nơi có đủ ánh sáng.
- Treo tranh 3:
+ Tranh vẽ bạn gái đang làm gì?
+ Vị trí đứng của bạn như thế nào?
+ Ta có nên làm như bạn đó không?
è Xem ti vi quá gần như vậy sẽ không tốt cho mắt à cận thị.
- Treo tranh 4: Tương tự.
è Để bảo vệ mắt không bị đau không nên dùng tay để dụi mắt mà nên dùng khăn mặt sạch làm vệ sinh mắt.
- Treo tranh 5: Tương tự.
HĐ 2: Bảo Vệ Tai
Mục tiêu : Nhận ra những việc không nên làm hoặc nên làm để bảo vệ mắt và tai.
* Cách tiến hành:
+ Mời 1 Học sinh lên bảng chỉ tranh và nói: Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai.
- Gợi ý .
+ Hai bạn đang làm gì?
+ Tại sao ta không nên làm như các bạn?
+ Bạn gái trong tranh thứ 2 đang làm gì?
+ Các bạn trong tranh thứ 3 đang làm gì? Vì sao?
+ Nếu em ngồi gần đấy , em sẽ nói gì?
è Chúng ta không nên dùng vật nhọn chọc vào tai, không nên nghe nhạc quá to hoặc để nước vào tai dẽ bị viêm tai.
HĐ3: Đóng vai
Mục tiêu :Tập ứng xử để bảo vệ mắt, tai. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm :
Nhận xét, khen nhóm có cách ứng xử đúng
4/ CỦNG CỐ: GV hệ thống nội dung bài
5/. DẶN DÒ:
Chuẩn bị : Bài 5.
* Nhận xét tiết học.
Hát
HS trả lời.
HS nhắc lại
HS quan sát.
HS trả lời.
Thảo luận tìm nội dung tranh .
Nêu ý kiến của mình
Học sinh nhắc lại
HS quan sát và trả lời.
- Mở sách thảo luận . Đại diện nhóm trình bày.
HS thực hiện theo yêu cầu.
Các nhóm thảo luận cách ứng xử
à chọn cách để đóng vai.
Nhóm 1: Thảo luận tình huống.
+ Hùng đi học về, thấy Tuấn (em trai Hùng) và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu là Hùng em sẽ xử trí như thế nào?
Nhóm 2: Tình huống.
+ Lan đang ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và mang đến 1 băng nhạc. Hai anh mở nhạc rất to. Nếu là Lan , em sẽ làm gì? Vì sao?.
©m nh¹c
Tit 3: ¤n tp bµi h¸t:Mi b¹n vui mĩa ca.
Trß ch¬i: Theo bµi ®ng dao Nga «ng ®· vỊ.
I.Mơc tiªu:
- Bit h¸t theo giai ®iƯu vµ li ca.
- Bit h¸t kt hỵp vn ®ng ®¬n gi¶n. Tp biĨu diƠn bµi h¸t.
- Tham gia trß ch¬i.
II.Chun bÞ:
Nh¹c cơ, thanh ph¸ch, song loan, trng nh.
Mt vµi thanh que ®Ĩ gi¶ lµm ngu vµ roi nga.
GV n¾m v÷ng trß ch¬i.
III. Ho¹t ®ng d¹y- hc chđ yu.
H§ cđa ThÇy
Ni dung
H§cđa trß
Gi HS b¸o c¸o
1. ỉn ®Þnh. (1’)
- H¸t
GV kiĨm tra
2.Bµi cị. (4’)
GV nhn xÐt.
Vµi HS h¸t bµi h¸t Mi b¹n vui mĩa ca
1-2 HS h¸t.
3. Bµi míi.(25’) L©ý NX 1 CC 1,3.
Giíi thiƯu bµi.
*Ho¹t ®ng 1: «n bµi h¸t Mi b¹n vui mĩa ca
Ghi b¶ng.
Nh¾c l¹i.
GV theo di
Cho HS «n bµi h¸t b»ng nhiỊu h×nh thc.
§¬n ca, song ca, tp ca.
GV nhn xÐt,
sưa sai.
Tr×nh diƠn
Cho HS vn ®ng vµi ®ng t¸c phơ ho¹
HS vn ®ng theo
* Ho¹t ®ng 2: BiĨu diƠn bµi h¸t.
GV theo di
Cho HS biĨu diƠn tríc líp b»ng nhiỊu h×nh thc.
HS tr×nh bµy theo nhiỊu h×nh thc t chn.
GV nhn xÐt.
* Ho¹t ®ng 3: Trß ch¬i.
GV híng dn.
Tp ®c c©u ®ng dao theo ®ĩng tit tu.
HS ®c.
GV phỉ bin lut ch¬i.
HS n¾m lut.
GV tỉ chc.
- Chia líp thµnh tng nhm va ®c li ®ng dao va ch¬i thư trß ch¬i.
- Chia líp thµnh nhiỊu nhm: nhm cìi nga, nhm g ph¸ch, nhm g song loan, nhm g trng.
HS ch¬i thư.
HS ch¬i tht.
Nhn xÐt, tuyªn d¬ng.
GV hi
4. Cđng c:(4’)
? C¸c em va hc bµi g×?
Tr¶ li
Cho HS h¸t l¹i bµi h¸t.
HS h¸t.
5.DỈn dß:(1’)
¤n l¹i bµi h¸t vµ tp biĨu diƠn.
Nhn xÐt tit hc.
Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2010
Tiết 3: TẬP VIẾT
Tuần 4: mơ, do, ta, thơ
I MỤC TIÊU :
-Viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
-Viết đủ số dòng đối với HS khá, giỏi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Mẫu viết bài 4, kẻ bảng khung chữ.
- HS: Vở viết, bảng … .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
8’
16’
4’
1
1/ ỔN ĐỊNH:
2/ KTBC: Hỏi tên bài cũ.
- Gọi 4 học sinh lên bảng viết.
- Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
- Nhận xét bài cũ.
3/ BÀI MỚI:
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
HĐ1: HD viết bảng con
- GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con.
+ GV nhận xét sửa sai.
HĐ2: Thực hành
- Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
- Cho học sinh viết bài vào tập.
+ GV theo dõi- uốn nắn
4/ CỦNG CỐ:
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
- Thu vở chấm một số em.
- Nhận xét tuyên dương.
5/ DẶN DÒ :
- Viết bài ở nhà, xem bài mới
- 1 HS nêu tên bài viết tuần trước,
- 4 HS lên bảng viết: lễ, cọ, bờ , hổ, lớp viết vào bảng con
- Chấm bài tổ 1
- HS nêu tựa bài.
- HS theo dõi ở bảng lớp.
- mơ, do, ta, thơ.
- HS nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẻ là: h (thơ) con chữ viết cao 4 dòng kẻ là: d, 3 dòng: t, còn lại các con chữ viết 2 dòng kẻ
- Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
- Học sinh viết bảng con:
- Thực hành bài viết.
- mơ, do, ta, thơ
Tiết 2: TOÁN
Số 6
I. MỤC TIÊU :
Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; đọc, đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6;biết vị trí số 1trong dãy số từ 1 đến 6.
Giáo dục Học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
SGK – Tranh minh hoạ / SGK – Mẫu vật – bộ thực hành
SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
12’
12’
4’
1’
1/. ỔN ĐỊNH:
2/. KTBC:
Viết bảng con :
So sánh các số : 4……….5 3……… 2
3………3 4……… 1
1………3 2……… 2
Nhận xét chung
3/.BÀI MỚI: Giới thiệu bài, ghi tựa
H Đ1: Dạy Số 6
- Giáo viên treo tranh /SGK và hỏi?
+ Có bao nhiêu bạn đang vui chơi?
- Các bạn chơi vui như thế thì có một bạn đến xin chơi . Bây giờ có tất cả làm bao nhiêu bạn cùng vui chơi ?
Đính mẫu vật quả cam .
Đính mẫu vật con cá.
è Cô có 6 bạn cùng vui chơi, 6 quả cam, 6 con cá.
- Để ghi lại các mẫu vật có số lượng là 6 cô dùng chữ số mấy?
*Giới thiệu số 6:
- Đính mẫu và nói :
- Số 6 in gồm có 2 nét : Nét cong hở trái và một nét cong kín.
-Viết mẫu và nêu quy trình viết số 6
* Đếm và nêu thứ tự dãy số :
- Giáo viên yêu cầu Học sinh lấy que tính để thực hiện đếm xuôi: 1 à 6 .
- Cô vừa giới thiệu đến các em dãy số từ bé đến lớn , từ 1 à 6.
- Cô HD các em đếm ngược từ 6 à 1.
- Trong dãy số từ 1 à 6 số nào là số lớn nhất ?
+ Những số nào là số bé hơn 6?
+Số 6 lớn hơn những số nào?
* Phân tích số:
- GV hướng dẫn HS dùng que tính để phân tích số.
Giáo viên làm mẫu.
VD: 6 gồm 5 và 1 sau đó bắt chéo tay và hỏi ? 6 gồm mấy và mấy?
HĐ2: Luyện tập .
Bài 1:Viết số 6.
Giáo viên yêu cầu
+ Giáo viên kiểm tra – nhận xét.
Bài 2: Viết “theo mẫu”
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống - về trái.
Giáo viên treo mẫu – hướng dẫn .
+ GV nhận xét, tuyên dương.
4/ CỦNG CỐ:
- Những số nào ( lớn) bé hơn số 6?
Số 6 lớn hơn những số nào ?
Số 6 liền sau số nào?
5/ DẶN DÒ:
- Làm bài tập về nhà
- Chuẩn bị : Bài số 7
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- - Làm bảng con:
4 2
3 = 3 4 > 1
1 < 3 2 = 2
Có 5 bạn ( 1, 2, 3, 4, 5)
- Có 6 bạn ( 1, 2, 3, 4, 5 , 6)
Gọi HS trả lời.
Chữ số 6.
- HS quan sát, viết bảng con.
HS trả lời.
Học sinh đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6
( Học sinh nhắc lại)
- Học sinh đếm 6, 5, 4, 3, 2 ,1
- Học sinh nhắc lại
Số 6 là số lớn nhất.
Những số 1, 2, 3, 4, 5 bé hơn số 6
- Số 6 lớn hơn những số 1, 2, 3, 4, 5.
6 gồm có 1 và 5, ……
- Học sinh viết vở số 6.
( 1 hàng )
Học sinh làm vào vở bài tập.
Học sinh theo dõi và làm vào vở theo HD
- Học sinh nêu .
- số 5
Tiết 4: SINH HOẠT TUẦN 4
I. MỤC TIÊU:
-Đánh giá tình hình hoạt đông trong tuần 4
-Đề ra phương hướng hoạt động tuần 5
II. CHUẨN BỊ:
-GV theo dõi, nắm tình hình lớp trong tuần
III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT:
10’
10’
10’
1.Đánh giá tình hình tuần 4:
-GV gọi lớp trưởng và các tổ trưởng lần lượt nhận xét
-GV nhận xét – đánh giá chung về:
+ Học tập:
+Về chuyên cần, nề nếp:
+Về lao đông, vệ sinh:
2. Phương hướng tuần 5:
3.Hoạt động vui chơi:
-GV tổ chức
- Lớp trưởng, tổ trưởng nhận xét về học tập, nề nếp, chuyên cần của lớp và tổ mình trong tuần qua.
-HS lắng nghe
-HS hát múa, chơi trò chơi.
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
Ngày…….tháng……năm 2008
Ngày…….tháng……năm 2008
File đính kèm:
- SUA TUAN 4.doc