THỂ DỤC
Tiết 2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI.
I. Mục tiêu:
Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
Biết đứng vào hàng dọc và dóng hàng với bạn đứng trước cho thẳng( có thể còn chậm).
Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của GV.
II. Địa điểm, phương tiện.
Trên sân trường. GV chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 1 tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con.
Đọc 1 < 2 2 < 3
3 < 5 4 < 5
Nhận xét
Đếm theo thứ tự từ bé đến lớn 1 à 5
Nhận xétchung
3/. BÀI MỚI:Giới thiệu bài, ghi tựa
HOẠT ĐỘNG1: Nhận biết lớn hơn, dấu >
- Đính mẫu vật 2 con bướm
+ Có có mấy con bướm?
Đính thêm mẫu vật
+ Đính thêm 1 mấy con bướm nữa?
Hai con bướm nhiều hơn hay ít hơn 1 con bướm?
Đính mẫu vật: 2 chấm tròn đỏ: tương tự.
Như vậy 2 so với một như thế nào?
à Để thay thế cho từ nhiều hơn ta có thể nói lớn hơn (>)
- Giáo viên đính dấu > ở giữa số 2 và số 1
- Giáo viên đính 3 bông hoa và 2 bông, hỏi:
+ 3 bông hoa so với 2 bông hoa như thế nào?
Đính 3 tam giác
Đính thêm 2 tam giác
+ Có thêm mấy hình tam giác?
+ Cô ghi chữ số mấy?
+ 3 so với 2 như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết
- Đính mẩu dấu > song song đường kẻ
Viết mẫu >
GV ghi bảng 2 >1
3…2
- GV kiểm tra bảng con:
4…..2 5….3
Kiểm tra bảng
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành
Bài 1 : Viết dấu >
GV theo dõi rèn cho HS cách viết.
Bài 2: Điền số và dấu thích hợp (theo mẫu)
GV giải thích mẫu bên trái có 4 ô vuông à sô 4. Bên phải có 3 ô vuông à số 3
à 4 > 3
Tương tự các bạn làm hình còn lại.
Bài 3: Tương tự bài 2
4/ CỦNG CỐ:
- Những số nào lớn hơn 1?
- Nhận xét - Tuyên dương
5/ DẶN DÒ:
Làm bài : - Xem lại bài
Chuẩn bị : Luyện tập
Viết bảng con
- HS đếm theo yêu cầu của GV
-HS nhắc lại
2 con bướm: 1 con bướm, 2 con bướm
1 con bướm
2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
( 3 học sinh nhắc lại)
Nhiều học sinh nhắc lại
3 bông hoa nhiều hơn 2 bông hoa
- 3 hình tam giác
2 hình tam giác
chữ số 2
3 > 2 à 3 học sinh nhắc lại
- HS viết bảng con
HS ghi 2 > 1
> 2
Đọc lại bài
> 2
> 3
HS viết ở vở
HS làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu: 2, 3, 4, 5, 6, ….
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Nhận biết các vật xung quanh
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da )là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các hình vẽ trong SGK; 1 sô đồ vật cho HS nhận biết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
7’
17’
4’
1’
1/ ỔN ĐỊNH:
2/ KTBC:Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn hằng ngày em phải làm gì?
- GV nhận xét, đánh giá
3/ BÀI MỚI:Giới thiệu bài, ghi tựa
HĐ 1: Quan sát vật thật
MT: Mô tả được một số vật xung quanh
*Cách tiến hành
- HD quan sát nói về màu sắc, sự nóng lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi… của các vật.
- GV gọi HS trình bày
GV nhận xét, kết luận
HĐ2: Vai trò của giác quan
MT: Biết vai trò của các giác quan
*Cách tiến hành
- GV yêu cầu thảo luận theo nội dung sau:
+ Nhờ đâu bạn biết được mùi của một vật?
+ Nhờ đâu bạn nhận ra tiếng chim hót, tiếng chó sủa?
+ Nhờ đâu biềt được 1 vật cứng hay mềm, sần sùi hay nhẵn?
-GV gọi HS trình bày
+ Điều gì xảy ra nếu các giác quan hết cảm giác hay hỏng?
* Kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Cần bảo vệ, giữ gìn các giác quan.
4/ CỦNG CỐ:
GV hệ thống lại nội dung bài
5/ DẶN DÒ: Thực hiện bảo vệ, giữ gìn các giác quan.
- Hát
- 2 HS nêu
- HS nhắc lại
- HS thảo luận theo nhóm bàn
+ Từng bàn HS quan sát, sờ và nói cho nhau nghe.
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhóm khác bổ sung.
HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- Thực hiện ở nhà
Tit 5: ¢m nh¹c.
Hc h¸t bµi:Mi b¹n vui mĩa ca.
Nh¹c vµ li: Ph¹m Tuyªn.
I.Mơc tiªu:
- Bit h¸t theo giai ®iƯu vµ li ca.
- Bit h¸t kt hỵp g ®Ưm theo ph¸ch.
II.Chun bÞ:
- B¨ng nh¹c bµi h¸t.
- GV h¸t chun x¸c bµi h¸t.
- Nh¹c cơ g, tranh ¶nh minh ho¹
III. Ho¹t ®ng d¹y- hc chđ yu.
H§ cđa ThÇy
Ni dung
H§ cđa trß
Gi HS b¸o c¸o
1. ỉn ®Þnh( 1’)
- H¸t
GV kiĨm tra
2.Bµi cị(4’)
GV nhn xÐt.
Gi 1-3 HS h¸t l¹i bµi Quª h¬ng t¬i ®Đp kt hỵp vn ®ng.
HS thc hiƯn.
3. Bµi míi.(25’)
Giíi thiƯu bµi.
*Ho¹t ®ng 1: D¹y h¸t.
Ghi b¶ng.
Giíi thiƯu bµi h¸t b»ng tranh.
Nh¾c l¹i.
GV treo tranh lªn b¶ng.
? Trong tranh c nh÷ng h×nh ¶nh g×?
HS tr¶ li.
Giíi thiƯu s¬ lỵc vỊ ni dung bµi h¸t.
Tr×nh diƠn bµi h¸t.
GV h¸t mu lÇn 1.
Nghe h¸t.
? Giai ®iƯu bµi h¸t nh th nµo?
Giai ®iƯu ªm ¸i, nhĐ nhµng.
Giíi thiƯu li ca. Híng dn ®c.
Cho HS ®c li ca.
§c ®ng thanh tng c©u(2 lÇn).
Tr×nh dªn.
H¸t mu lÇn 2.
Nghe h¸t.
GV ®µn tng c©u ng¾n.
D¹y h¸t tng c©u.
Tp h¸t tng c©u.
LuyƯn tp bµi h¸t.
C¶ líp, nhm, tỉ, c¸ nh©n
LuyƯn h¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ li ca.
* Ho¹t ®ng 2.(10’). G ®Ưm.
GV híng dn.
H¸t vµ g ®Ưm theo ph¸ch.
Theo di vµ lµm theo: líp, d·y, c¸ nh©n.
Nhn xÐt, sưa sai.
Chim ca lÝu lo. Hoa nh ®n chµo.
x x xx x x xx
GV ®iỊu khiĨn
Kt hỵp c¸ch g cho HS thc hiƯn.
1 nhm g, nhm kia h¸t.
GV hi
4. Cđng c:(4’)
? C¸c em va hc bµi g×?
Tr¶ li
Gi¸o dơc ®¹o ®c.
GÝao dơc c¸c em bit yªu c¶nh ®Đp thiªn nhiªn cđa ®t níc ta.
5.DỈn dß:(1’)
¤n l¹i bµi h¸t vµ tp biĨu diƠn.
Nhn xÐt tit hc.
Thứ sáu, ngày 03 tháng 9 năm 2010
Tiết 1+2 HỌC ÂM
i, a
I. MỤC TIÊU :
HS đọc được i, a, bi, cá ; từ và câu ứng dụng.
Viết được: i, a, bi, cá.
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ
Thái độ yêu thích tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp
* Hỗ trợ: Hỗ trợ HS dân tộc đọc, viết.
II. CHUẨN BỊ :
Tranh vẽ minh họa /SGK. bộ thực hành Tiếng Việt
Sách giáo khoa, vở , bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
20’
7’
6’
20’
6’
4’
4’
1’
1/ ỔN ĐỊNH:
2/ KTBC:
- Cho HS đọc, viết: cô, cơ, lò cò, vơ cỏ
- Đọc bài trong SGK
+ GV nhận xét
3/ BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG1: Dạy âm i, a
* Âm i
- GV giới thiệu, ghi bảng: i
- Gọi HS đọc: i
+ GV chỉnh sửa lỗi phát âm- đọc mẫu.
- Có âm i muốn có tiếng bi ta phải thêm âm gì? Ở đâu?
- Tiếng bi có âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
- HD đánh vần, đọc trơn: bi
+ GV chỉnh sửa- đọc mẫu
* Âm a: Tương tự âm i.
HOẠT ĐỘNG 2: Đọc từ ứng dụng
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- Gọi HS đọc
+ GV chỉnh sửa- đọc mẫu
HOẠT ĐỘNG 3: HD viết
- GV viết mẫu, HD quy trình viết: i, a, bi, cá
+ GV theo dõi chỉnh sửa chữ viết cho HS
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG 1: Luyện đọc
- GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1
+ GV chỉnh sửa nhịp đọc
- GV giới thiệu tranh- ghi bảng câu ứng dụng
+ GV sửa sai- đọc mẫu
* Hỗ trợ: GV giải thích thêm về câu ứng dụng
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết bài vào vở Tập viết
+ GV theo dõi, uốn nắn
- Chấm 1 số bài- nhận xét
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện nói
- GV giới thiệu tranh và chủ đề luyện nói, gợi ý:
+ Trong tranh vẽ gì?
+Có mấy lá cờ?
+Lá cờ thường có màu gì?
- GV gọi
+ GV nhận xét, khen ngợi
- Gọi HS đọc tên chủ đề
4/CỦNG CỐ:
- Gọi HS đọc bài trong SGK
* GV nhận xét tiết học
5/ DẶN DÒ:
- Học bài; chuẩn bị bài: n, m.
- Hát
- HS đọc, viết theo yêu cầu của GV
- 3 HS đọc bài trong SGK
*Hỗ trợ: HS dân tộc đọc cá nhân nhiều
HS cài bảng
HS đọc cá nhân- nhóm- lớp
Thêm âm b trước âm i.
HS cài bảng
- Âm b đứng trước âm i đứng sau.
- Bờ-i-bi/bi (cá nhân- nhóm- lớp)
HS cài bảng
Đọc cá nhân- nhóm- lớp
*Hỗ trợ: Cho HS dân tộc đánh vần trước khi đọc
- HS lên bảng gạch chân âm mới học: i, a
- HS đọc cá nhân- nhóm- lớp
*Hỗ trợ: Đối với HS dân tộc lưu ý kỹ về nét nối và độ cao và khoảng cách
- HS quan sát
- HS viết bảng con:
* Hỗ trợ; Cho HS dân tộc đọc CN nhiều
- HS luyện đọc theo cá nhân- nhóm- lớp
- HS gạch chân tiếng mới
- Đọc tiếng mới
- Đọc từ ứng dụng cá nhân- nhóm- lớp
- Đọc lại toàn bài
- HS thực hiện viết bài vào vở Tập viết
- HS quan sát tranh
- Thảo luận luyện nói theo nhóm, theo gợi ý của GV
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS: lá cờ
- 3 HS đọc bài
Tiết 3: TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu :
Biết sử dụng các dấu và các từ “bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh 2 số; Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo quan hệ bé hơn và lớn hơn.
Yêu thích môn học qua các hoạt động
II. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị trò chơi thi đua
Vở bài tập – Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
10’
14’
4’
1’
1/. ỔN ĐỊNH:
2/. KTBC:
Nhận xét vở bài tập
Kiểm tra bảng con: 4 .. 2 ; 3 .. 1 ;
5 .. 3
3/. BÀI MỚI:
- Giới thiệu bài, ghi tựa
HĐ 1: Ôn kiến thức
- Trên đây cô có những nhóm mẫu vật. Cô mời 1 bạn đính 2 nhóm mẫu vật để các bạn so sánh
Tình huống 1: 4 bông hoa so với 2 bông hoa
Tình huống 2 : 1 con bướm so với 2 con bướm
Giáo viên kiểm tra bảng nhận xét
Tình huống 3 : 3 chấm tròn so với 2 chấm tròn
Tình huống 4 : 4 hình vuông so với 5 hình vuông
Giáo viên kiểm tra bảng – nhận xét
HĐ 2: Thực Hành
Bài 1: Điền dấu > , < sử dụng trò chơi tiếp sức, mỗi em điền 1 dấu (đại diện) dãy nào nhanh, nhiều, đúng à thắng
Bài 2: Giáo viên đính mẫu trên bảng để học sinh so sánh
Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp
4/ CỦNG CỐ:
Trò chơi : Thi đua tiếp sức
Luật chơi : Giáo viên đính 2 nội dung lên bảng mỗi em điền 1 dấu
3 ….4; 5 … 2; 1 … 3; 4… 2; 4 … 3
Nếu dãy nào điền nhanh, điền đúng dãy đó thắng
Nhận xét trò chơi
5/ DẶN DÒ:
- Làm miệng những bài trong SGK
- Chuẩn bị : Xem trước bài bằng nhau, dấu =
Học sinh giơ tay
Làm bảng con
- HS nhắc lại
Học sinh đếm các mẫu vật trong 1 nhóm, ghi số, điền dấu thích hợp
Học sinh thực hiện bảng con
> 2 ; 1 < 2
Học sinh thực hiện
> 2
< 5
- HS tham gia
HS viết vào bảng con
HS làm vở
HS tham gia trò chơi
Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 3
I MỤC TIÊU:
-Đánh giá tình hình hoạt đông trong tuần 3
-Đề ra phương hướng hoạt động tuần 4
II. CHUẨN BỊ:
-GV theo dõi, nắm tình hình lớp trong tuần
III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT:
10’
10’
10’
1.Đánh giá tình hình tuần 3;
-GV gọi lớp trưởng và các tổ trưởng lần lượt nhận xét
-GV nhận xét – đánh giá chung về:
+ Học tập:
+Về chuyên cần, nề nếp:
+Về lao đông, vệ sinh:
2. Phương hướng tuần 4:
3.Hoạt động vui chơi:
-GV tổ chức
- Lớp trưởng, tổ trưởng nhận xét về học tập, nề nếp, chuyên cần của lớp và tổ mình trong tuần qua.
-HS lắng nghe
-HS hát múa, chơi trò chơi.
Soan Duyet ………………………………
Nguyen Thi Thanh Thuy Le Thi Huong Giang
File đính kèm:
- SUA TUAN 3.doc