THỂ DỤC
Tiết 2: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN- TRÒ CHƠI.
I. Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V .
Làm quen đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
Khi thực hiện phối hợp không cần theo trình tự bắt buộc
II. Địa điểm, phương tiện.
Trên sân trường. GV chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 1 tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức cho học sinh chơi trò chơi sắm vai xữ lý các tình huống như: khi có cháy, khi gặp người bị điện giật, có người bị bỏng, bị đứt tay….
Nhận xét. Tuyên dương.
5. Dăn dò:Học bài, xem bài mới.
- Phòng tránh những vật nguy hiểm có thể gây tai nạn.
- Học sinh nêu tên bài.
- Một vài học sinh kể.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về nội dung từng tranh.
Học sinh trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS nhắc lại.
- Học sinh làm việc theo nhóm tổ để nêu được những điều có thể xãy ra trong các tình huống.
Học sinh trình bày ý kiến trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phân mỗi nhóm 1 tình huống.
- Học sinh làm việc theo nhóm sắm vai xữ lý tình huống.
- Các nhóm khác nhận xét.
Tiết 4: THỦ CÔNG
Gấp các đoạn thẳng cách đều.
I.Mục tiêu:
- Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
- Với HS khéo tay: Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
II. Đồ dùng dạy học:
GV: -Mẫu gấp, các nếp gấp cách đều có kích thước lớn. Quy trình các nếp gấp phóng to.
HS: -Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
3’
1’
4’
7’
15’
3’
1’
1.Ổn định:
2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước.
- Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:Giới thiệu bài, ghi tựa.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Cho học sinh quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều (H1)
- Định hướng sự chú ý giúp học sinh nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
HĐ2: Hướng dẫn mẫu
- GV gim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát mặt bảng, giúp học sinh nhận thấy các ô vuông của tờ giấy màu.
Hướng dẫn gấp nếp thứ nhất.
Hướng dẫn gấp nếp thứ hai
Hướng dẫn gấp nếp thứ ba.
Hướng dẫn gấp các nếp tiếp theo.
HĐ3: Học sinh thực hành
Lấy NX 3 CC 2,3
- Cho học sinh nhắc lại cách gấp theo từng giai đoạn.
- Hướng dẫn học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công.
4.Củng cố: GV đánh giá sản phẩm
- Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp đoạn thẳng cách đều
5.Nhận xét, dặn dò:Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hát.
- Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra.
- Vài HS nêu lại
- Học sinh quan sát mẫu đường gấp cách đều
- Học sinh quan sát mẫu đường gấp do GV làm mẫu.
- Học sinh gấp thử theo hướng dẫn của GV
- Học sinh nhắc lại cách gấp.
-Học sinh thực hành gấp và dán vào vở thủ công.
- Học sinh nêu quy trình gấp.
Thứ sáu, ngày 20tháng 11 năm 2009
Tiết 1 TOÁN
Phép trư trong phạm vi 9
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Học sinh yêu thích môn Toán thông qua các hoạt động học .
II. Chuẩn bị:
GV: Mẫu vật, bộ thực hành Toán; phiếu BT3, tranh bài tập 4.
HS : Vở bài tập , bộ thực hành , SGK , que tính .
III. Hoạt động dạy – học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
12’
12’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:Cho HS làm vào bảng con:
8 + 1 = 7 + 2 = 6 + 3 =
- GV gọi
+ GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa
HĐ1: Thành lập bảng trừ 9
Giáo viên gắn mẫu vật và hỏi :
- Tất cả có mấy hình vuông ?
- Bớt đi mấy hình vuông ?
- 9 hình vuông bớt 1 hình vuông còn mấy hình vuông?
- Viết phép tính như thế nào?
- Giáo viên ghi bảng : 9 – 1 = 8
- Giáo viên gắn mẫu vật hình tròn yêu cầu Học sinh dựa vào mẫu vật nêu đề toán – lập phép tính ?
- Giáo viên ghi bảng : 9 – 8 = 1
- Hướng dẫn cho Học sinh làm các phép tính :
9 – 2 = 7 9 – 3 = 6 9 – 4 = 5
9 – 7 = 2 9 – 6 = 3 9 – 5 = 4
- GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9.
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Tính Khi tính theo cột dọc cần lưu ý điều gì?
+ GV nhận xét, sửa sai
Bài 2: Tính ( Cột 1,2,3)
- GV ghi bảng các phép tính
- GV nhận xét, sửa sai. Củng cố mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 3: Số? ( Bảng 1)
- GV HD cách tính.
- Cho HS làm bài vào phiếu BT.
+ GV chấm 1 số bài, nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Giáo viên cho Học sinh xem tranh
- HD viết phép tính tương ứng
- GV nhận xét, sửa sai
4. Củng cố:Gọi HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Học thuộc bảng cộng, trừ 9
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con.
HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9
- HS nhắc lại
Học sinh quan sát .
- 9 hình vuông
- 1 hình vuông
- 9 hình vuông bớt 1 hình vuông còn 8 hình vuông
- 9 – 1 = 8
- HS cài bảng.
- HS đọc 9 – 1 = 8 (CN-N-L)
- Có 9 hình tròn bớt đi 8 hình tròn. Hỏi còn lại mấy hình tròn .
9 – 8 = 1
- HS cài bảng.
- HS đọc 9 – 8 = 1 (CN-N-L)
- Học sinh tự dựa vào mẫu vật để thực hành phép tính à tính kết quả
- Học sinh đọc theo CN-N-L cho đến khi thuộc lòng bảng trừ
- Viết số thật thẳng cột.
- HS thực hiện vào bảng con.
- HS nêu miệng kết quả
- Vài HS nêu lại cách tính.
- Lớp làm bài vào phiếu BT
- HS quan sát tranh nêu bài toán
- Viết phép tính thích hợp vào bảng con:
9 – 4 = 5
- 3, 4 HS đọc
Môn : Mỹ thuật
Tiết 2:VẼ MÀU VÀO HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu :
Giúp HS thấy được vẽ đẹp của trang trí hình vuông.
Biết cách vẽ màu theo ý thích.
II.Chuẩn bị :
GV : Mẫu trang trí hình vuông. Bài tập ở các lớp khác.
HS : giấy vẽ, thước, bút chì, màu vẽ
III.Lên lớp :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
28’
2’
1/ Ổn định :
2/ KTBC : Vẽ cá.
Tuyên dương, nhận xét bài làm đẹp.
3/ Bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.
Hướng dẫn HS về màu :
Giúp HS nhận ra các hình vẽ trong hình vuông.
+ Hình lá ở 4 góc vuông.
+ Hình thoi ở giữa hình vuông.
+ Hình tròn ở giữa hình thoi.
* Hoạt động 2:HD cách vẽ màu
Giúp HS lựa màu để vẽ
Màu lá
Màu hình thoi.
Màu hình tròn.
Vẽ màu đậm, màu nhạt.
* Hoạt động 3:Thực hành
Lấy NX 3 CC 2,3.
HS chọn màu để vẽ vào họa tiết.
GV gợi ý HS vẽ màu hài hòa, tươi sáng.
Chú ý cách cầm bút màu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
Chấm 1 số bài làm đẹp.
Nhận xét HS về cách vẽ màu, chọn màu.
Tuyên dương, nhận xét.
5/ Dặn dò :
Chuẩn bị : Quan sát cây xung quanh.
HS quan sát cách vẽ màu
HS thực hành
Tiết 3+4: HỌC VẦN
Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Đọc được các vần kết thúc bằng ng, nh; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 52-59
- Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 52-59
-Nghe, hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể: Quạ và Công.
- HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
- Giáo dục HS phải biết cẩn thận không tham lam, vội vàng, hấp tấp.
* Hỗ trợ: HS dân tộc đánh vần, đọc vần, tiếng, từ
II. Đồ dùng dạy –học:
GV: Bảng ôn trang 120 SGK, tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể “Quạ và Công”.
HS: SGK, Vở tập viết
III. Hoạt động dạy- học:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
5’
25’
15’
6’
9’
4’
1’
1. Ổn định
2. Bài cũ:
- Cho HS đọc, viết
- GV nhận xét, ghi điểm chung.
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài ôn
- GV hỏi:
+ Trong tranh (minh họa) vẽ gì?
+ Trong tiếng bàng, ánh có vần gì đã học?
+ Vần ang, anh có âm nào đứng sau?
- Nêu những vần đã học kết thúc bằng ng, nh?
+ GV ghi bảng
- GV treo bảng ôn
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
HĐ2: Ôn tập:
a) Các vần vừa học:
- GV gọi.
- GV đọc âm
- GV gọi
b) Ghép chữ thành vần:
- GV yêu cầu
- GV theo dõi- sửa sai.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ngữ ứng dụng.
- Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng
+ GV chỉnh sửa phát âm của HS
+ GV đọc mẫu, giải thích.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
- GV đọc cho HS viết bảng
+ GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
Tiết 2
HĐ1: Luyện đọc
- GV chỉ bảng.
+ GV chỉnh sửa phát âm cho các em
- GV giới thiệu tranh, ghi bảng câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng:
+ Chỉnh sửa lỗi phát âm, khuyến khích HS đọc trơn
HĐ2: Luyện viết
- GV cho HS viết bài vào vở Tập viết
+ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
HĐ3: Kể chuyện “ Chia phần”
- GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa
- GV yêu cầu HS kể từng đoạn chuyện.
- GV gọi
- HD rút ra ý nghĩa
4.Củng cố:GV cho HS đọc lại bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc, viết: inh, ênh, máy vi tính, dòng kêng, bệnh viện.
- 2 HS đọc câu ứng dụng
- Quả bàng, bánh chưng
- vần ang, anh
- âm ng, nh
- HS nêu
- HS kiểm tra lại.
* Hỗ trợ: HS đọc âm, đánh vần nhiều
- HS lên bảng chỉ chữ và đọc âm.
- HS chỉ chữ.
- HS vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
- HS ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang và đọc vần.
- HS tìm, gạch chân vần mới ôn.
- HS nhẩm và đọc trơn (Cá nhân, nhóm, cả lớp)
- Viết bảng con: bình minh, nhà rông.
* Hỗ trợ: HS đọc thuộc các vần đã học trong tuần
- HS lần lượt đọc lại bài ôn ở tiết 1 theo cá nhân, nhóm, lớp.
- Thảo luận về nội dung tranh
- Tìm tiếng có vần mới ôn.
- Đọc câu ứng dụng:
+ Trên trời mây trắng như bông.
…………Đội bông như thể đội maay về làng (CN-N-L)
- HS viết bài vở tập viết
* Hỗ trợ: HS dân tộc nói được trọn 1 câu bất kỳ trong truyện kể
- HS lắng nghe
- HS dựa vào tranh minh hoạ kể từng đoạn chuyện theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên thi kể
- HS nêu: Vội vàng, hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng làm được việc gì
- HS đọc bài trong SGK
Tiết 5 SINH HOẠT TUẦN 14
I. Mục tiêu:
-Đánh giá tình hình hoạt đông trong tuần 14
-Đề ra phương hướng hoạt động tuần 15
- Giúp HS phát huy mặt mạnh, khắc phục, hạn chế yếu kém.
II. Chuẩn bị:
-GV theo dõi, nắm tình hình lớp trong tuần
III. Tiến hành sinh hoạt:
10’
10’
10’
1.Đánh giá tình hình tuần 14:
-GV gọi lớp trưởng và các tổ trưởng lần lượt nhận xét
-GV nhận xét – đánh giá chung về:
+ Học tập:
+Về chuyên cần, nề nếp:
+Về lao đông, vệ sinh:
2. Phương hướng tuần 15:
3. Hoạt động vui chơi:
-GV tổ chức
- Lớp trưởng, tổ trưởng nhận xét về học tập, nề nếp, chuyên cần của lớp và tổ mình trong tuần qua.
-HS lắng nghe
-HS hát múa, chơi trò chơi.
Soạn Duyệt ngày....tháng....năm 2009
Nguyễn Thị Thanh Thúy Lê Thị Hương Giang.
File đính kèm:
- SUA TUAN 14.doc