Giáo án tổng hợp lớp 1 tuần 13

THỂ DỤC

 Tiết 2: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN- TRÒ CHƠI.

I. Mục tiêu:

Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng hai tay ra trước, đứng hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V .

Biết cách đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.

Bước đần thực hiện được đứng đưa một chân ra sau( mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng.

Động tác đứng đưa một chân ra sau( mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao có thể không sát mang tai nhưng phải thẳng hướng.( HS khá, giỏi)

Làm quen với trò chơi” Chuyển bóng tiếp sức”( động tác chuyển bóng có thể chưa đúng cách).

II. Địa điểm, phương tiện.

Trên sân trường. GV chuẩn bị 1 còi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp.

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 1 tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ 1’ 8’ 8’ 8’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Bạn ở trong ngôi nhà kiểu gì? Hãy kể tên những đồ dùng trong nhà mình ? - GV nhận xét chung 3. Bài mới: Giới tiệu bài, ghi tựa Lấy NX 3 CC 2 HĐ1: Tìm hiểu công việc ở nhà MT : Kể tên một số công việc của những người trong gia đình *Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 tổ. - Yêu cầu từng tổ cử đại diện lên trình bày ? - GV nhận xét KL : Giúp cho nhà thêm sạch đẹp, gòn gàng là thể hiện sự quan tâm , gắn bó của những thành viên trong gia đình với nhau HĐ2: Công việc ở nhà MT : Kể tên một số công việc em thường làm để giúp đỡ bố mẹ *Cách tiến hành: Học sinh thảo luận nhóm bàn 3 em. + Trong nhà em ai đi chợ ? + Ai trông em ? + Ai giúp đỡ em học tập? + Hàng ngày em đã làm những công việc gì để giúp đỡ gia đình . + Em cảm thấy thế nào khi giúp đỡ gia đình làm công việc đó ? GV kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình . HĐ3: Dự đoán tình huống MT : HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi gia đình không có ai. * Cách tiến hành - Giáo viên hướng dẫn và quan sát trả lời câu hỏi? - Hãy tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau trong 2 hình ở trang 29 ? - Em thích căn phòng nào ? Tạo sao? - Để cho nhà cửa gọn gàng , sạch sẽ em là gì để giúp đỡ ba, mẹ trong công việc nhà Em cần sắp xếp đồ dùng cá nhân, góc học tập gọn gàng nhăn nắp. 4. Củng cố: GV kết luận 5. Dặn dò: - Về nhà: Thu gọn đồ dùng học tập và đồ chơi cho gọn gàng và ngăn nắp - Chuẩn bị : Xem trước bài tiếp theo . - Hát - HS tự kể - HS nêu những đồ dùng trong nhà. - HS nhắc lại - 4 tổ quan sát 4 tranh . Học sinh trình bày : Mẹ vá áo chi em, em xếp đồ cho anh chị và mẹ . Học sinh kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của những người trong gia đình cho bạn nghe. - Học sinh tự nêu Học sinh thảo luận. HS trình bày. Bàn khác nhận xét. Học sinh lắng nghe HS quan sát. HS thảo luận nhóm đôi và trả lời. HS khác bổ sung. Tiết 5: THỦ CÔNG Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình. I. Mục tiêu: - Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. - Bước đầu gấp được giấy quy ước. - Giáo dục HS luôn thực hiện đúng quy định đã đề ra. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu vẽ những kí hệu quy ước về gấp hình (phóng to). HS: - Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ 1’ 6’ 6’ 6’ 6’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét chung 3.Bài mới:Giới thiệu bài, ghi tựa Lấy NX 3 CC 1 HĐ1:Kí hiệu đường giữa hình - Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch chấm. . . . . . HĐ2:Kí hiệu đường dấu gấp - Đường dấu gấp là đường có nét đứt ------------------------------------------------- HĐ3:Kí hiệu đường dấu gấp vào - Có mũi tên chỉ hướng gấp.(H1) HĐ4: Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau - Có mũi tên cong chỉ hướng gấp.(H2) - GV đưa mẫu cho học sinh quan sát - Cho học sinh vẽ lại các kí hiệu vào giấy nháp trước khi vẽ vào vở thủ công. 4.Củng cố: Hỏi tên bài, nêu lại quy ước kí hiệu gấp giấy và hình. 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em vẽ kí hiệu đạt yêu cầu. - Chuẩn bị tiết sau - Hát. - Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra. - Vài HS nêu lại - Học sinh quan sát mẫu đường giữa hình do GV hướng dẫn. - Học sinh quan sát mẫu đường dấu gấp do GV hướng dẫn. ------------------ Hướng gấp ra sau ----------------- Hướng gấp vào Hình 1 Hình 2 - Học sinh vẽ kí hiệu vào nháp và vở thủ công. - Học sinh nêu quy ước kí hiệu gấp giấy… Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: TOÁN Phép cộng trong phạm vi 8 I. Muc tieu: _ Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng, phép cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích tính toán II. Đồ dùng dạy –học: GV: Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1; phiếu BT 3; tranh bài tập 4a. HS: Vở bài tập toán, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1’ 4’ 1’ 12’ 12’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Yêu cầu Học sinh lên bảng: - Học sinh làm vào bảng con: 7 - 1 = 7 – 2 = 6 + 1 = 7 – 3 = 5 + 2 = 3 + … = 7 - Nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới:Giới tthiệu bài, ghi tựa HĐ1: Lập bảng cộng trong phạm vi 7 * 7 + 1= 8 ; 1 + 7 = 8 - Giáo viên gắn 7 hình tam giác, gắn thêm 1 tam giác bên phải. Gọi 1 HS nêu đề toán ? - Có 7 thêm 1 là mấy ? - Vậy 7 + 1 bằng mấy ? - Giáo viên ghi bảng : 7 + 1 = 8 - 7 + 1 = 8 vậy 1 + 7 bằng mấy? Vì sao ? - Giáo viên ghi bảng 1 + 7 = 8 - Cho HS đọc lại hai công thức. * 6 + 2 = 8 ; 2 + 6 = 8 - Yêu cầu Học sinh lấy que tính và hỏi : - Bên phải có 6 que tính . Bên trái có 2 que tính . Hỏi cả hai bên có mấy que tính ? - Cho HS nêu phép tính tương ứng Giáo viên ghi bảng : 6 + 2 = 8 . ð 2 + 6 = mấy ? * 5 + 3 = 8 ; 3 + 5 = 8 ; 4 + 4 = 8 Tương tự 2 phép tính trên - Hình thành bảng cộng : - Giáo viên xoá dần HD đọc thuộc HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính - BT yêu cầu làm gì ? - Cho HS làm vào bảng con + GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: Tính.( Cột 1,2,3) - Cho HS nêu miệng kết quả - GV củng cố tính chất của phép cộng Bài 3: Tính(Dòng 1) - Cho HS làm bài vào phiếu BT - GV chấm 1 số phiếu, nhận xét. Bài 4a: Viết phép tính thích hợp - Cho Học sinh nhìn tranh thảo luận cặp đôi nêu đề toán và viết phép tính thích hợp . 4. Củng cố: - GV chấm 1 số bài, nhận xét. -GV gọi 5. Dặn dò: Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 8 - Chuẩn bị : Bài “Phép trừ trong phạm vi 8” Hát - 2 Học sinh đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7 - HS 2 dãy làm vào bảng con - 2 Học sinh lên bảng làm - Nhắc lại tên bài học - HS quan sát nêu đề toán - 7 thêm 1 là 8 - 7 +1 = 8 - HS cài bảng - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. -1 + 7 = 8 vì khi đổi chỗ 2 số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi . - Học sinh đặt bên trái 6 que, bên phải 2 que tính. - HS nêu 6 + 2 = 8; HS cài bảng - HS đọc 6 + 2 = 8 cá nhân, nhóm,lớp - 2 + 6 = 8 Học sinh đăt que tính xếp: 5 + 3 = 8 4 + 4 = 8 HS đọc CN-N-L - Tính theo cột dọc. - Học sinh làm bài vào bảng con, bảng lớp. Lưu ý viết thật thẳng cột - HS nêu miệng kết quả 1 + 7 = 2 + 6 = 7 + 1 = 6 + 2 = - Học sinh nêu cách tính - Làm bài vào phiếu. - HS thảo luận, nêu đề toán - Viết phép tính thích hợp: - Học sinh làm bài vào vở BT. - 2 HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8 Môn: Mĩ thuật Tiết 2: VẼ CÁ I. Mục tiêu : Giúp HS nhận biết được những hình dáng khác nhau của cá. Biết cách vẽ con cá. Vẽ được con cá và tô màu tùy thích. II. Chuẩn bị : GV : Tranh vẽ 1 số cá. Hình hướng dẫn vẽ cá. HS : giấy vẽ, thước, bút chì, màu vẽ III. Lên lớp : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 28’ 2’ 1/ Ổn định : 2/ KTBC : Vẽ tự do. GV chấm bài nhận xét, tuyên dương. Kiểm tra dụng cụ học tập 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét. Giới thiệu HS hình vẽ cá để biết nhận dạng cá khác nhau. + Con cá (H1) có dạng gì ? + Cá (H2) (H3) có dạng gì ? + Con cá bao gồm những bộ phận nào ? + Màu sắc cá thế nào ? + GV yêu cầu HS nêu tên các loại cá mà em biết? * Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS vẽ cá : - Vẽ bao quát hình dáng bên ngoài của cá. - Vẽ chi tiết của cá : HS có thể vẽ 1 con cá. + Một con cá to giữa bài. + Một đàn cá đủ loại. + Tô màu tùy thích. * Hoạt động3 :Thực hành Lấy NX 4 CC 1,2 GV giúp HS làm bài. * Hoạt động 4 :Nhận xét, đáng giá. Cùng HS nhận xét một số bài vẽ của HS về: Bố cục, màu sắc, đường nét. Dặn dò : Tuyên dương 1 số bài, nhận xét. Chuẩn bị : Quan sát con vật. Thoi, tròn. Đầu, mình, đuôi, vây. Đủ màu. HS kể tự do HS theo dõi. HS vẽ bài vào vở Tập vẽ1. HS nêu nhận xét, xếp loại bài vẽ theo ý thích. Tiết 3: TẬP VIẾT con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng. I.Mục tiêu : - Viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng kiểu chữ viết thường, cữ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1. -HS khá, giỏi viết đủ số dòng qui định trong vở Tập viết 1, tập 1. - Cẩn thận, yêu thích rèn chữ viết. II.Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu chữ viết, kẻ bảng khung chữ. HS: Bảng con, vở tập viết. III.Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ 1’ 9’ 15’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2.KTBC: Hỏi tên bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - Nhận xét bài cũ. 3 .Bài mới :Giới thiệu và ghi tựa bài. HĐ1: HD viết - GV giới thiệu từ: nền nhà. - Từ “con ong” gồm mấy tiếng? - Từ “con ong” có những chữ nào được viết trong 5 ô li? Các chữ còn lại viết trong mấy ô li? - GV viết mẫu- HD quy trình viết + GV nhận xét, chỉnh sửa *Từ: cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng GV hướng dẫn tương tự HĐ3:Thực hành : - Cho HS viết bài vào tập. + GV theo dõi nhắc nhở, động viên HS viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố :Hỏi lại tên bài viết. - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết . - Thu vở chấm một số em. - Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài tuần 13. - 1HS nêu tên bài viết tuần trước, - HS viết bảng con 3 HS lên bảng viết: nền nhà, cá biển, cuộn dây. - HS nêu tựa bài. - HS theo dõi ở bảng lớp, đọc từ - 2 tiếng: con, ong. - HS nêu: g - 2 ô li - HS quan sát, viết bảng con: - HS thực hành bài viết - HS nêu: Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng Tiết 4: SINH HOẠT TUẦN 13 I. Mục tiêu: -Đánh giá tình hình hoạt đông trong tuần 13 -Đề ra phương hướng hoạt động tuần 14 - Giúp HS phát huy mặt mạnh, khắc phục, hạn chế yếu kém. II. Chuẩn bị: -GV theo dõi, nắm tình hình lớp trong tuần III. Tiến hành sinh hoạt: 10’ 10’ 10’ 1.Đánh giá tình hình tuần 13: -GV gọi lớp trưởng và các tổ trưởng lần lượt nhận xét -GV nhận xét – đánh giá chung về: + Học tập: +Về chuyên cần, nề nếp: +Về lao đông, vệ sinh: 2. Phương hướng tuần 14: 3. Hoạt động vui chơi: -GV tổ chức - Lớp trưởng, tổ trưởng nhận xét về học tập, nề nếp, chuyên cần của lớp và tổ mình trong tuần qua. -HS lắng nghe -HS hát múa, chơi trò chơi. Soạn Duyệt ngày.... tháng......năm 2009. Nguyễn Thị Thanh Thuý Lê Thị Hương Giang

File đính kèm:

  • docSUA TUAN 13.doc
Giáo án liên quan