THỂ DỤC
Tiết 2: RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN- TRÒ CHƠI.
I. Mục tiêu:
Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng hai tay ra trước, đứng hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V .
Biết thực hiện tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước( có thể còn thấp), hai tay chống hông( Thực hiện bắt chước theo GV).
Bước đầu làm quen với trò chơi” Chuyển bóng tiếp sức”
II. Địa điểm, phương tiện.
Trên sân trường. GV chuẩn bị 1 còi.
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 1 tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét.
Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình, nên các em phải yêu quý ngôi nhà của mình.
Các em cần giữ gìn ngôi nhà của mình cho sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng.
Hoạt động 2:Nói về đồ dùng trong nhà.
MT: Học sinh kể được tên các đồ dùng trong nhà.
*Cách tiến hành:
Bước 1 : GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm 1 hình vẽ trang 27/SGK. Kể thêm 5 đồ dùng trong nhà mình.
Bước 2 : GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét.
Kết luận: Đồ đạc trong gia đình là để phục các sinh hoạt của mọi người. Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết tuỳ vào điều kiện kinh tế của từng nhà, chúng ta không nên đòi bố mẹ mua sắm những đồ dùng khi gia đình chưa có điều kiện.
Hoạt động 3: Kể về ngôi nhà của em.
MT : Giới thiệu cho các bạn biết về ngôi nhà của mình.
*Cách tiến hành
Bước 1: GV yêu cầu Học sinh mang ra ngôi nhà do GV dặn vẽ trước ở nhà về ngôi nhà của mình để giới thiệu với các bạn trong lớp.
- GV nêu các câu hỏi gợi ý sau :
+ Nhà của em ở nông thôn hay thành phố?
+ Ngôi nhà rộng hay hẹp?
+ Địa chỉ nhà của em như thế nào?
- Học sinh làm việc theo nhóm bàn.
4.Củng cố: Hỏi tên bài
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
- Yêu quý ngôi nhà, luôn luôn giữ cho ngôi nhà sạch sẽ thoáng mát.
- Học sinh nêu tên bài.
- 3 HS kể.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm bàn nói cho nhau nghe về ngôi nhà trong tranh.
- Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS nhắc lắng nghe.
- Chia nhóm, thảo luận.
- Các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Học sinh mang tranh vẽ ra và kể cho các bạn nghe theo gợi ý câu hỏi của GV.
- Học sinh nêu tên bài.
- Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Tiết 5: THỦ CÔNG
Ôn tập chủ đề: Xé, dán giấy.
I. Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng xe, dán giấy.
- Xé, dán được ít nhất một trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa.Hình dán tương đối phẳng.
- Với HS khéo tay: Xé, dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Hình dán cân đói, phẳng. Trình bày đẹp. Khuyến khích những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Mẫu xé dán các hình đã học, giấy màu, hồ dán, bút chì,…
HS: Vở thủ công, giấy màu, hồ dán, bút chì, khăn lau tay…
III.Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
3’
1’
20’
6’
3’
1’
1.Ổn định:
2.KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét chung
3. Bài mới:Giới thiệu chương đã học và ôn hết chương.
HĐ1: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
- Em hãy chọn màu và xé, dán một trong các nội dung của chương?
Xé dán hình ngôi nhà.
Xé dán con vật mà em yêu thích.
Xé dán hình quả cam.
Xé dán hình cây đơn giản.
Yêu cầu: Xé xong em hãy sắp xếp dán lên tờ giấy nền và trình bày sao cho cân đối, đẹp.
- Giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc các em giữ trật tự và dọn vệ sinh khi hoàn thành công việc.
HĐ2: Đánh giá sản phẩm:
Lấy NX 2 CC 1,2,3
- Xếp loại hoàn thành:
+ Đường xé đều, xé dán cân đối.
+ Cách ghép dán và trình bày cân đối.
+ Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp.
- Xếp loại chưa hoàn thành:
+ Đường xé không đều, xé hình không cân đối.
+ Ghép dán hình không cân đối.
- Trưng bày sản phẩm đẹp.
4.Củng cố:Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán một số hình đơn giản.
5.Nhận xét, dặn dò:Nhận xét, tuyên dương các em có sản phẩm tốt.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hát.
- Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra.
- Vài HS nêu lại
- Học sinh đọc lại đề bài trên bảng.
- Chọn 1 trong các đề để thực hiện.
- Học sinh lắng nghe yêu cầu của Giáo viên .
- Học sinh nêu những hình em có thể chọn để xé dán.
- Học sinh thực hành xé dán theo việc lựa chọn của mình.
- Học sinh phối hợp với GV đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Trưng bày sản phẩm đẹp tại lớp.
Nêu tựa bài.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được phép tính công, trừ trong phạm vi 6.
- Giáo dục HS cẩn thận, yêu thích học Toán.
II. Chuẩn bị:
GV: Phiếu BT 4, tranh vẽ BT 5.
HS: Vở BT, bảng con.
III. Hoạt động dạy – học:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
24’
4’
1’
Ổn định:
KTBC : Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 6
GV nhận xét.
3. Bài mới :Giới thiệu bài, ghi tựa
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Tính ( Dòng 1)
GV nhận xét.
- Bài 2: Tính( Dòng 1)
- HD thực hiện
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3: ( Dòng 1) Điền dấu ,=
- HD tính nhẩm nêu miệng kết quả.
+ GV nhận xét, sửa sai.
Bài 4: ( Dòng 1) Số?
- HD HS cách làm
+ GV chấm 1 số bài, nhận xét.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS quan sát tranh. HD nêu đề toán.
- Cho HS ghi phép tính thích hợp vào bảng con.
4. Củng cố: Cho HS chơi trò chơi tiếp sức điền nhanh kết quả.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
HS đọc.
- HS nhắc lại.
- HS làm miệng.
HS nêu cách tính
- HS làm bảng con.
- Vài HS đọc bài làm của mình.
- HS nhẩm kết quả của vế trái rồi nối tiếp nhau điền dấu vào chỗ chấm.
- HS làm bài vào phiếu BT
-1 HS lên bảng làm
- HS quan sát tranh, nêu đề toán.
- Làm vào phiếu BT:
4+2=6 hoặc 2+4=6
6-2=4 hoặc 6-4=2
- 2 đội lên chơi
Môn : Mỹ thuật
Tiết 2 : VẼ TỰ DO
I. Mục tiêu:
- Tìm, chọn nội dung đề tài.
Vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích.
Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân
đối, màu sắc phù hợp( HS khá, giỏi).
II.Chuẩn bị :
GV : Tranh phong cảnh. Tranh tĩnh vật, tranh chân dung.
HS : giấy vẽ, thước, bút chì, màu vẽ
III. Lên lớp :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
28’
2’
1. Ổn định :
2. KTBC : Vẽ màu vào hình đơn giản.
GV chấm bài nhận xét, tuyên dương.
Kiểm tra dụng cụ học tập
3/ Bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động1 :Quan sát, nhận xét.
Cho HS quan sát 1 số tranh phong cảnh,
chân dung.
Nêu câu hỏi cho HS trả lời :
+ Tranh này vẽ gì ?
+ Màu sắc trong tranh vẽ thế nào ?
+ Đâu là cảnh chính, cảnh phụ trong tranh ?
* Hoạt động 2 : HD cách vẽ.
Giúp HS chọn đề tài.
Nội dung chính :
+ Vẽ cảnh chính trước.
+ Cảnh phụ vẽ sau.
+ Thêm chi tiết, cây cảnh.
* Hoạt động 3 :Thực hành: Lấy NX 4 CC 1,2,3
GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng
túng.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
Cùng HS nhận xét một số bài vẽ của các em về: Cách chọn đề tài.
Cách sắp xếp bố cục
Màu sắc, đường nét.
Dặn dò :
Tuyên dương HS vẽ tốt.
Chuẩn bị : vẽ cá.
HS trả lời tự do.
Hs theo dõi, tự chọn
đề tài mình thích
HS vẽ bài vào vở Tập vẽ 1.
HS nêu nhận xét.
Hs tự chọn bài vẽ mình thích.
Tiết 3+4: HỌC VẦN
uôn - ươn
I. Mục tiêu:
-Đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai
-Luyên nói từ 2-3 câu theo chủ đề “Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào”.
- Rèn tư thế đọc đúng cho HS.
* Hỗ trợ: HS dân tộc đánh vần, đọc vần, tiếng mới.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ; Bộ đồ dùng Tiếng Việt
HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt; vở Tập viết
III.Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
17’
6’
7’
17’
6’
7’
4’
1’
1. Ổn định:
2.KTBC :
- KT đọc, viết
- GV nhận xét- ghi điểm
3.Bài mới:
HĐ1: Dạy vần uôn, ươn.
-GV giới thiệu ghi bảng vần: uôn
- Gọi 1 HS phân tích vần uôn.
-HD đánh vần vần: uôn
+ GV sửa sai- đọc mẫu
-GV giới thiệu ghi bảng tiếng: chuồn
+ GV sửa sai- đọc mẫu
- GV dùng tranh giới thiệu, ghi bảng từ “chuồn chuồn”
+ GV chỉnh sửa - đọc mẫu
- GV gọi
* Vần ươn (dạy tương tự )
HĐ2: Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu – ghi bảng từ ứng dụng
+ GV đọc mẫu- giải thích
-GV gọi
HĐ3: HD viết
- GV viết mẫu- HD viết bảng con: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- GV nhận xét- sửa sai
Tiết 2
HĐ1: Luyện đọc
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài tiết 1
+ GV chỉnh sửa nhịp đọc
-Luyện đọc câu ứng câu: Giới thiệu tranh rút câu ứng dụng- ghi bảng:
- GV gọi
+ GV nhận xét - chỉnh sửa
- GV gọi
HĐ2: Luyện viết
- GV yêu cầu
+ GV theo dõi uốn nắn
HĐ3: Luyện nói
- GV giới thiệu- ghi bảng chủ đề luyện nói
- GV hướng dẫn luyện nói theo chủ đề
- GV gọi
+ GV nhận xét –tuyên dương.
4. Củng cố:GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm tiếng, từ mang vần vừa học
-HS đọc, viết: iên, yên, cá biển, yên vui.
-2 HS đọc câu ứng dụng
* Hỗ trợ: HS dân tộc đánh vần nhiều
-HS cài bảng cài.
-HS phân tích, so sánh vần
-HS đánh vần, đọc trơn vần (CN-N-L)
-HS cài bảng cài.
-HS phân tích tiếng
-HS đánh vần, đọc trơn tiếng: Chờ-uôn-chuôn-huyền-chuồn/chuồn (CN-N-L)
-HS cài bảng cài.
-HS phân tích từ
-HS đọc trơn từ (CN-N-L)
-HS đọc tổng hợp
-Đọc toàn bài
*Hỗ trợ: HS dân tộc đánh vần trước khi đọc
-HS tìm gạch chân tiếng mới
-Đọc tiếng mới
-Đọc trơn từ ứng dụng
-HS đọc toàn bài
*Hỗ trợ: HD kỹ nét nối, khoảng cách
-HS quan sát
-HS viết bảng con:
* Hỗ trợ: HS dân tộc đọc CN nhiều
- HS luyện đọc theo CN- N- L
- HS nhận xét tranh
- HS tìm tiếng mới trong câu
- HS đọc tiếng mới
- HS đọc câu ứng dụng
- HS đọc toàn bài
- Đọc bài trong SGK
- HS viết bài vào vở Tập viết
* Hỗ trợ: Ở phần này cho HS dân tộc đánh vần, đọc vần, tiếng mới học
-HS quan sát- nhận xét tranh
-HS đọc tên chủ đề: “Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào”
-HS thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày
-HS khác nhận xét
HS đọc lại bài
-Tìm tiếng mang vần vừa học.
Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 12
I/ MỤC TIÊU:
-Đánh giá tình hình hoạt đông trong tuần 12
-Đề ra phương hướng hoạt động tuần 13
- Giúp HS phát huy mặt mạnh, khắc phục, hạn chế yếu kém.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV theo dõi, nắm tình hình lớp trong tuần
III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT:
10’
10’
10’
1.Đánh giá tình hình tuần 12:
-GV gọi lớp trưởng và các tổ trưởng lần lượt nhận xét
-GV nhận xét – đánh giá chung về:
+ Học tập:
+Về chuyên cần, nề nếp:
+Về lao đông, vệ sinh:
2. Phương hướng tuần 13:
3. Hoạt động vui chơi:
-GV tổ chức
- Lớp trưởng, tổ trưởng nhận xét về học tập, nề nếp, chuyên cần của lớp và tổ mình trong tuần qua.
-HS lắng nghe
-HS hát múa, chơi trò chơi.
Soạn Duyệt ngày.........
Nguyễn Thị Thanh Thuý Lê Thị hương Giang.
File đính kèm:
- SUA TUAN 12.doc