I. MỤC TIÊU
- HS hát thuộc giai điệu với lời 1, lời 2 của bi ht ca, hát đúng giai điệu, thể hiện săc thái, tình cảm.
- HS biết ht kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Ht đúng 2 lời của bài hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Nhạc cụ quen dùng : Đàn, thanh phách, trống, m.
- Một vài động tác phụ hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
64 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Đinh Trung Kiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c theo thứ tự từ Đô đến Si.
- Khi GV gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải nói “có” và nói tiếp “Tên tôi là ..” và giơ tay lên cao. Ai nói kông đúng tên mình coi như thua cuộc. GV gọi tên nhanh, học sinh cũng phải trả lời nhanh và chính xác tên mình.
- Cũng có thể cho 7 em, mỗi em cầm một bìa cứng có tên một nốt nhạc. Khi GV gọi tên nốt nào, em cầm bìacứng có tên nốt đó nhanh chóng chạy đến vị trí mà GV yêu cầu. Ngay sau đó, các em cầm bìa có các nốt còn lại phải tự động đứng thành một hàng đúng theo thứ tự tên 7 nốt nhạc. Nếu em nào đúng không đúng thứ tự coi như thua cuộc. Trước khi chơi, GV cần quy định vị trí đứng của học sinh từ nốt Đô đến nốt Si theo hàng dọc hay hàng ngang, từ trai sang phải hay ngược lại,...
2. Trò chơi” Bàn tay khuông nhạc”
- Trước hết, GV giới thiệu bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc. GV giơ bàn tay trái đặt nằm ngang, lòng bàn tay về phía học sinh và giới thiệu cho học sinh năm ngón tay tượng trưng cho năm dòng kẻ của khuông nhạc. Ngón út nằm dưới cùng là dòng 1, ngón áp út là dòng 2, giữa hai ngón (2 dòng) tạo thành khe 1; lần lượt cho HS nhận biết thứ tự dòng và khe trên khuông nhạc bàn tay (gồm 5 dòng va ø4 khe).
- Các nốt nhạc được đặt trên khuông nhạc bàn tay như sau :
+ Dùng ngón trỏ bàn tay phải đặt song song phía dưới ngón tay út (tượng trưng cho dòng kẻ phụ) gọi là nốt Đô.
+ Dùng ngón trỏ đặt sát dưới ngón út tay trái là nốt Rê.
+ Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón út tay trái (dòng 1) là nốt Mi.
+ Ngón trỏ tay phải chỉ vào khoảng trống giữa ngón út và ngón áp út tay trái (tượng trưng cho khe 1) là nốt Pha.
+ Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón áp út tay trái (dòng 2) là nốt Son.
Trong tiết này GV chỉ giới thiệu cho HS vị trí 5 nốt Đô – Rê – Mi – Pha – Son trên “khuông nhạc bàn tay” , chưa học hai nốt La – Si.
- Sau khi HS nắm được vị trí các nốt đã học, GV tiến hành cho HS tập nhận biết từ chậm đến nhanh dần các nốt trên “khuông nhạc bàn tay”. Nếu cá nhân, dãy nào nói chưa đúng tên nốt mà GV chỉ định xem như thua cuộc.
4. Củng cố
- Bài học hơm nay gồm những nội dung nào ?
- Cho học sinh đồng thanh nĩi tên 7 nốt nhạc
5. Dặn dị.
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Học sinh đứng dậy thể hiện bài hát.
- Học sinh ngồi ngay ngẵn, lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhớ.
- Ôn một vài bài hát theo hướng dẫn của GV.
- Học sinh chú ý nghe giới thiệu tên gọi của 7 nốt nhạc.
- Luyện đọc tên các nốt nhạc theo hướng dẫn của GV: Đồng thanh, dãy, cá nhân,...
- Nghe hướng dẫn để tham gia trò chơi đúng yêu cầu.
- Tham gia trò chơi với thái độ tích cực.
- Chú ý nghe giới thiệu về khuôn nhạc bàn tay, vị trí các nốt từ Đô đến Son trên khuôn nhạc bàn tay.
- HS ghi nhớ.
- HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn. Cố gắng để nhận biết chính xác vị trí các nốt với mức độ nhanh dần.
- Học sinh nĩi tên 7 nốt nhạc.
- Ơn và ghi nhớ các nốt nhạc trên khuơng nhạc bàn tay.
----------------------------------------
Lớp 4 : Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tiết 3,4
TCT 16
Ơn tập 3 bài hát : Em yêu hồ bình
Cị lả, Bạn ơi lắng nghe.
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Nhạc cụ quen dùng : Đàn, máy nghe, thanh phách.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Hát khởi động giọng bài hát :
Khăn quàng thắm mãi vai em nhạc và lời : Ngơ Ngọc Báu.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Tiến hành kiểm tra trong khi ơn.
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát : Em yêu hồ bình.
-Cho học sinh nghe lại giai điệu.
+ Đĩ là giai điệu của bài hát nào ? Nhạc và lời của ai ?
+ Nhận xét đánh giá.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức khác nhau.
+ Gọi học sinh thực hiện cá nhân, nhĩm.
+ Nhận xét.
- Chia lớp thành 2 dãy và hướng dẫn : Dãy 1 gõ đệm theo nhịp, dãy 2 gõ đệm theo tiết tấu và ngược lại.
+Nhận xét.
* Hát kết hợp vận động.
+ Gọi học sinh lên bảng thực hiện theo nhĩm, cá nhân.
+ Nhận xét
Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát : Cị lả
- Cho học sinh quan sát tranh.
+ Bức tranh minh hoạ cho bài hát nào ?
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức khác nhau.
+ Gọi học sinh thực hiện cá nhân, nhĩm.
+ Nhận xét
* Hát kết hợp vận động.
+ Gọi học sinh lên bảng thực hiện theo nhĩm, cá nhân.
+ Nhận xét
Hoạt động 3 : Ôn tập bài hát : Bạn ơi lắng nghe.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức khác nhau.
+ Gọi học sinh thực hiện cá nhân, nhĩm.
+ Nhận xét.
* Hát kết hợp vận động.
+ Gọi học sinh lên bảng thực hiện theo nhĩm, cá nhân.
+ Nhận xét
4. Củng cố
- Giáo viên đệm đàn.
5. Dặn dị.
- GV nhận xét tiết học.
+ Khen – nhắc nhỡ
- Giao bài tập về nhà.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Học sinh đứng dậy thể hiện bài hát.
Lắng nghe
+ Đĩ là giai điệu bài : Em yêu hồ bình, nhạc và lời : Nguyễn Đức Tồn.
+ Nhận xét
- HS ơn bài hát theo hướng dẫn của giáo viên, hát đồng thanh kết hợp gõ đệm theo nhịp.
+ HS thực hiện theo nhĩm, cá nhân.
+ Nhận xét.
+ Học sinh thực hiện.
+ Nhận xét
+ Học sinh thực hiện cá nhân, nhĩm.
+ Nhận xét.
+ Bài Cị lả, dân ca đồng bằng Bắc Bộ
- HS ơn bài hát theo hướng dẫn của giáo viên, hát đồng thanh kết hợp gõ đệm theo nhịp.
+ HS thực hiện theo nhĩm, cá nhân.
+ Nhận xét.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.
+ Học sinh thực hiện cá nhân, nhĩm.
+ Nhận xét.
- HS ơn bài hát theo hướng dẫn của giáo viên, hát đồng thanh kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
+ HS thực hiện theo nhĩm, cá nhân.
+ Nhận xét.
+ Học sinh thực hiện cá nhân, nhĩm.
+ Nhận xét.
- Hát lại bài hát.
- Lắng nghe – ghi nhớ.
- Hát thuợc các bài hát đã học kết hợp gõ đệm theo nhịp, nhịp và tìm các động tác phu hoạ cho bài.
Lớp 5 : Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tiết 5
TCT 16
Học hát bài tự chon
Mùa hoa phượng nỡ
Hồng Vân
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
- Biết bài hát là sáng tác của nhạc sĩ Hồng Vân.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Hát chuẩn xác và thể hiện đúng tính chất của bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng : Đàn, máy nghe, thanh phách.
- Bảng phụ chép sẵn lời ca.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Hát khởi động giọng bài hát :
Ước mơ, nhạc Trung Quốc
2. Kiểm tra bài cũ.
Khơng kiểm tra.
3.Bài mới
Hoạt động 1 : Dạy hát bài : Mùa hoa phượng nỡ.
- GV giới thiệu bài hát và ghi bảng.
- GV hát mẫu thật chính xác
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca :
- Giải thích những tư økhó trong bài để HS có thể hiểu được nội dung lời ca.
* Dạy hát:
Quy ước : Lần 1 giáo viên đệm đàn học sinh lắng nghe, lần 2 nhẩm theo, lần 3 hát hịa theo tiếng đàn.
- Dạy hát từng câu theo lối mĩc xích cho đến hết bài.
- Giáo viên đàn câu 1 (3 lần)
- Giáo viên đàn câu 2 (3 lần)
- Cho học sinh ghép câu 1 và 2.
- Câu 3, 4.tương tự cho đến hết bài
- Chú ý hướng dẫn học sinh hát những chổ cĩ dấu luyến
- Tập xong cho HS hát lại nhiều lần để HS thuộc lời và giai điệu, GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát.
+ Yêu cầu học sinh hát theo dãy, nhĩm,
+ Nhận xét
- Hướng dẫn học sinh hát đối đáp hồ giọng.
Chia lớp thành 2 dãy :
Lời 1 :
Dãy 1 : Tu hú hi vọng
Dãy 2 : Tu hú mái trường
Hồ giọng : Ve ve ve muơn nhà
Lời 2 : Tương tự
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
* Gõ đệm theo nhịp.
- Giáo viên làm mẫu.
Tu hú kêu, tu hú kêu, hoa gạo nỡ, hoa
x x x
- Hướng dẫn học sinh thục hiện.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện theo dãy, nhĩm.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Chia lớp thành 2 dãy và hướng dẫn : Dãy 1 hát lời, dãy 2 gõ đệm và ngược lại.
+ Nhận xét
* Gõ đệm theo phách.
-Hướng dẫn học sinh thực hiện.
+ Nhân xét đánh giá.
- Chia lớp thành 2 dãy và hướng dẫn : Dãy 1 gõ đệm theo nhịp, dãy 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.
+ Nhận xét
4. Củng cố
- Giáo viên đệm đàn.
- Giáo viên nêu bài học gáo dục.
5. Dặn dị.
- GV nhận xét tiết học.
+ Khen – nhắc nhỡ.
- Giao bài tập về nhà.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Học sinh đứng dậy thể hiện bài hát.
- Lắng nghe
- Học sinh lắng nghe và cảm nhận
- Học sinh đọc lời ca theo hướng dẫn của giáo viên đọc kết hợp gõ theo tiết tấu.
- Nghe giải thích những từ khó trong bài hát.
- Học sinh lắng nghe quy ước.
- Học sinh chú ý lắng nghe và tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
- Học sinh thực hiện câu 1.
- Học sinh thực hiện câu 2.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn ghép câu 1 và 2.
- Chú ý nghe hướng dẫn để hát đúng chỗ cĩ dấu lặng dơn và cao độ.
- Học sinh hát theo hướng đẫn của giáo viên hát đồng thanh, chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng.
+ Học sinh hát theo dãy, nhĩm.
+ Học sinh hát cá nhân.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh quan sát
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn: Hát đồng thanh kết hợp gõ đệm theo nhịp (2-3 lần)
+ Học sinh thực hiện theo dãy, nhĩm
+ HS Nhận xét
+ Học sinh thực hiện cá nhân.
+ HS Nhận xét
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn: Hát đồng thanh kết hợp gõ đệm theo nhịp (2-3 lần)
+ Học sinh thực hiện theo dãy, nhĩm
+ HS Nhận xét
+ Học sinh thực hiện cá nhân.
+ HS Nhận xét
- Học sinh thực hiện
- Hát lại bài hát.
- Lắng nghe – ghi nhớ.
- Hát thuợc bài hát kết hợp các hoạt động.
-----------------------Hết tuần 16----------------------
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
File đính kèm:
- am nhac 12345 kien(1).doc