Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 3

1.Khởi động :

MT : Tạo không khí thoải mái trước khi vào học

PP : Động não

2.Bài cũ :

MT : HS biết chuyển hỗn số thành phân số

PP : Động não

ĐD : Vở nháp

3 .Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1 :

MT : Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số

PP : Đàm thoại, động não

ĐD: Vở nháp, vở bài tập

 

doc14 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - Lần lượt HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận - GV cho HS thi đọc HTL các thành ngữ, tục ngữ Hoạt động 3: MT : HS tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu) PP : Động não ĐD : vbt BT4: - Một HS đọc yêu cầu của BT1 a) GV yêu cầu HS làm miệng : suy nghĩ trả lời câu hỏi b) GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi tiếp sức - nhóm nào ghi được nhiều từ đúng, nhanh nhóm đó thắng cuộc c) GV yêu cầu HS đặt câu với một trong những từ vừa tìm được - HS lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét khen những bạn đặt câu hay Hoạt động 4: Củng cố MT : Củng cố lại kiến thức PP :Hỏi đáp - HS nhắc lại kiến thức vừa học . 4. Tổng kết - Dặn dò - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập vào VBT - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa Các hoạt động Triển khai hoạt động 1. Khởi động : MT : Tạo không khí thoải mái trước khi vào học PP : Động não - Trò chơi khởi động 2. Bài cũ : MT: HS đặt câu với từ đồng tình, đồng hương, đồng ca PP: Hỏi đáp - Cả lớp đặt câu với từ : đồng tình, đồng hương, đồng ca - GV gọi một số HS nêu trước lớp - HS nhận xét, GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe Hoạt động 1: MT : HS luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn . Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa : nói về tình cảm của người Việt đối với quê hương đất nước PP: Thảo luận, động não, hỏi đáp ĐD: sgk, phiếu bài tập . Bài tập 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân vào vở bài tập - GV treo bài đã viết sẳn, gọi 2 HS lên điền từ còn thiếu vào chỗ trống cho phù hợp - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - GV gọi 1 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đúng Bài tập 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV giải nghĩa từ cội (gốc) trong câu tục ngữ : Lá rụng về cội . - HS làm việc theo nhóm đôi, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: MT : HS viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa chỉ màu sắc PP : Động não ĐD : Vở nháp, bảng nhóm Bài tập 3 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - Lần lượt HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết - Cả lớp và GV nhận xét, biểu dương khen ngợi những đoạn văn viết hay, dùng từ đúng chổ - GV ghi điểm khuyến khích những em viết đoạn văn hay Hoạt động 3: Củng cố MT : Củng cố lại kiến thức bài học PP :Hỏi đáp - 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ - HS về nhà đặt câu có từ đồng nghĩa 4. Tổng kết - Dặn dò - GV dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh, những HS viết chưa hay về nhà viết cho hay hơn - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Các hoạt động Triển khai hoạt động 1. Khởi động : MT : Tạo không khí thoải mái trước khi vào học PP : Động não - Trò chơi khởi động 2. Bài cũ : MT : Kể lại câu đã nghe hay đã đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta . PP : Động não - 2 HS Kể lại câu đã nghe hay đã đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta . - Lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe Hoạt động 1 : MT: Hướng dẫn học sinh kể chuyện PP: Động não, giảng giải . Đ D: sgk - GV ghi đề bài lên bảng - GV yêu cầu1 HS đọc yêu cầu đề bài, GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý Hãy kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước - HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong sgk - GV kiểm tra việc HS tìm truyện - Một số HS giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp - HS lập dàn ý sơ lược câu chuyện mình sắp kể Hoạt động 2: MT : Học sinh kể câu chuyện phù hợp với nội dung của đề bài . PP : Động não, thảo luận ĐD : Tranh - HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp - HS xung phong kể chuyện - Mỗi HS kể xong – Trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn trong lớp về câu chuyện mình kể - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất Hoạt động 3: Củng cố MT : HS rút ra bài học qua câu chuyện PP : Nhóm, động não - Rút ra được bài học qua từng câu chuyện - Giáo dục HS góp một phần nhỏ vào việc xây dựng quê hương đất nước 4. Tổng kết - Dặn dò : - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học. chính tả (N- V) thư gửi các học sinh Các hoạt động Triển khai hoạt động 1. Khởi động : MT : Tạo không khí thoải mái trước khi vào học PP : Động não - Hát 2. Bài cũ : MT : GV kiểm tra việc viết đúng chính tả của HS PP : Động não ĐD : Phấn, bảng lớp - GV yêu câù cả lớp chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình . - 1HS viết ở bảng nhóm đính lên bảng - Lớp nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm 3 . Bài mới: Giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ - viết MT : HS nhớ viết đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư gửi các học sinh PP : Đàm thoại, động não ĐD: vở, bút - GV gọi 2 HS đọc đoạn thư cần viết trong bài Thư gửi các học sinh - GV hỏi : Nội dung của nội dung của đoạn văn ? - HS đọc thầm bài chính tả . HS viết ra vở nháp những từ các em dễ viết sai - Cả lớp và GV nhận xét sữa chữa : - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thư. Tự viết bài vào vở - Chấm vở 7-10 em . HS còn lại từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau . - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Thực hành MT : Luyện tập về cấu tạo vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u . Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng . PP : Đàm thoại ĐD: Vở nháp, bảng nhóm, vbt BT2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV cho HS làm BT vào vở - GV đính 2 mô hình lên bảng . HS tiếp nối nhau lên điền vần và dấu thanh vào mô hình theo nhóm 5 em - Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm, sửa bài theo lời giải đúng BT3: - GV yêu cầu HS làm bài tập - HS làm việc cá nhân. - Lần lượt HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng - 2 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh Hoạt động 3: Củng cố MT : HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần PP : Hỏi đáp - HS nhắc lại mô hình cấu tạo vần, quy tắc đánh dấu thanh 4. Tổng kết - Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học Tập làm văn Luyện tập tả cảnh Các hoạt động Triển khai hoạt động 1. Khởi động : MT : Tạo không khí thoải mái trước khi vào học PP : Động não - Trò chơi khởi động 1. Bài cũ : MT : HS trình bày bảng thống kê đã hoàn thành ở tiết trước PP : Động não - GV gọi 2 HS trình bày bảng thống kê đã hoàn thành ở tiết trước - Lớp nhận xét, GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe Hoạt động 1 : MT: Qua phân tích bài Mưa rào, hiểu biết thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh PP: Động não, đàm thoại, thảo luận, diễn giải ĐD: Sgk, vở nháp Bài tập 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập + lớp theo dõi - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi : + Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến + Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa + Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau cơn mưa + Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào ? - Lần lượt HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý lời giải đúng . Hoạt động 2 : MT : Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình ; biết trình bày dàn ý PP : Động não, hỏi đáp ĐD : Vở bài tập, vở nháp Bài tập 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS : quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cơn mưa - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân tự lập dàn ý vào vở nháp - HS lần lượt trình bày bài làm của mình - Cả lớp và GV nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương bạn làm dàn ý tốt - GV chấm điểm cho một số em Hoạt động 3: Củng cố MT : HS ôn lại kiến thức đã học PP : Động não - HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh 4. Tổng kết - Dặn dò: - HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa - Nhận xét gìơ học Tập làm văn Luyện tập tả cảnh Các hoạt động Triển khai hoạt động 1. Khởi động : MT : Tạo không khí thoải mái trước khi vào học PP : Động não - Trò chơi khởi động 1. Bài cũ : MT : HS trình bày dàn ý của tiết TLV trước PP : Động não - 2 HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa ở tiết TLV trước - lớp nhận xét, GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe Hoạt động 1 : MT: HS biết hoàn chỉnh đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn PP: Động não, đàm thoại, thảo luận, diễn giải ĐD: Sgk, vở nháp Bài tập 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập + lớp theo dõi - GV yêu cầu HS xác định nội dung chính của mỗi đoạn - Lần lượt HS phát biểu ý kiến - GV chốt lại bằng cách treo bảng phụ đã viết nội dung chính của 4 đoạn văn - Gọi 1 HS đọc to - GV yêu cầu HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu () - HS làm bài vào vở bài tập - Lần lượt HS đọc bài làm - Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi một số em viết hoàn chỉnh hợp lý, tự nhiên các đoạn văn . Hoạt động 2 : MT : Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên PP : Động não, hỏi đáp ĐD : Vở bài tập, vở nháp Bài tập 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc nhở HS chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn chân thực, tự nhiên - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân viết đoạn văn vào vở nháp - HS lần lượt trình bày bài làm của mình - Cả lớp và GV nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương những HS viết đoạn văn hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn chân thực sinh động - GV chấm điểm cho một số em Hoạt động 3: Củng cố MT : HS ôn lại kiến thức đã học PP : Động não - HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh 4. Tổng kết - Dặn dò: - HS về nhà về nhà hoàn chỉnh đoạn văn tả cơn mưa - Nhận xét gìơ học

File đính kèm:

  • docGA 5 Tuan 3.doc