Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 1 năm học 2009

Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục tiêu:

 1. MT chung:

 - HS biết đọc nhấn giọng ở những từ từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ.

 - Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

 - Học thuộc lòng đoạn “Sau hơn 80 năm . công học tập của các em.”

 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

 - GDHS lòng kính yêu Bác Hồ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.

 2. MT riêng:

II. ĐDDH: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài TĐ.

 - Bảng phụ viết đoạn bài HTL.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 1 năm học 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV tieán haønh töông töï ñoái vôùi saûn phaåm may maëc nhö aùo, voû goái. - GV toùm taét noäi dung (SGV/14). - Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - HS quan saùt moät soá maãu khuy hai loã vaø hình 1a/SGK. - HS neâu nhaän xeùt. - HS quan saùt . - Lắng nghe và ghi nhớ. HĐ2: H/daãn thao taùc kó thuaät. (GG, Th/h) - B1: Hoûi: Neâu teân caùc böôùc trong qui trình ñính khuy hai loã? Neâu caùch vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy hai loã? - GV goïi HS leân thöïc hieän caùc thao taùc - GV quan saùt, uoán naén vaø höôùng daãn laïi. - GV hoûi: Neâu caùch chuaån bò ñính khuy ôû muïc 2a vaø H3. - GV höôùng daãn caùch chuaån bò ñính khuy . + Böôùc 2,3,4: - Ñoái vôùi caùc tröôøng hôïp ñính khuy, quaán chæ vaø keát thuùc ñính khuy GV tieán haønh töông töï - Goïi HS nhaéc laïi vaø thöïc hieän caùc thao taùc ñính khuy hai loã. - HS neâu nhaän xeùt. - HS quan saùt vaø neâu nhaän xeùt. - HS ñoïc löôùt noäi dung muïc II (SGK). - HS quan saùt hình 2 (SGK) vaø traû lôøi. - HS traû lôøi. - HS quan saùt . - 2 HS nhaéc laïi . HĐ3: Cuûng coá- Daën doø: (Th/h, th/tr) - Gọi HS ñoïc ghi nhôù trong SGK. - Hoïc thuoäc ghi nhôù. Veà nhaø thöïc haønh - Chuaån bò vaät lieäu vaø duïng cuï cho tieát sau. - 2 HS ñoïc ghi nhôù. - Lắng nghe và ghi nhớ. Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009 Toán: PHÂN SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1. MT chung: - Biết đọc viết phân số thập phân. Biết rằng có 1 phân số có thể viết thành phân số thập thân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. GDHS tính cẩn thận khi làm bài. 2. MTR: II. ĐDDH: SGK III. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS HĐR HĐ1: Giới thiệu PSTP: (HĐ, nh/x, GG) + Ghi lên bảng các PS: ; ; ; - Cho HS nhận xét đặc điểm MS của các phân số này? - GThiệu: Các PS có MS là 10 ; 100 ; 1000 ; ... gọi là phân số thập phân. + Nêu và viết lên bảng PS: , y/c HS tìm PS thập phân bằng PS ? - Cho HS nhận ra rằng: có 1 PS có thể viết thành PS thập phân. - Y/C HS nêu cách chuyển 1 PS thành PS thập phân? - Các MS của các PS trên bằng 10 ; 100 ; 1000 ; ... - Lắng nghe và ghi nhớ. + Dự kiến HS làm: - Tương tự với các PS sau: ; - Tìm 1 số để nhân với MS để có 10 ; 100 ; 1000 ; .... HĐ2: Luyện tập: (Th/h): - Y/C HS làm các BT 1, 2, 3, 4ac. + BT1 : HS tự viết hoặc nêu cách đọc các PS. + BT2 : Hs đọc bài và tự viết các PS. + BT3 : Tìm trong các Ps đã cho các Ps thập phân. + BT4 : y/c HS nhân hoặc chia TS và MS với cùng 1 số nào đó để thành PS thập phân (dựa vào t/c cơ bản của PS) - HS khá, giỏi làm thêm BT 4bc. - HS làm bài theo y/c + BT1: HS ghi cách đọc các PS đó. + BT2: HS tự viết các PS để được :  ;  ;  ; . + BT3: Đó là các PS : và . + BT4 : Kết quả là : a. = b. c. d. HĐ3: Củng cố, dặn dò : (Th/tr, HĐ): - Nhắc lại đặc điểm của PS thập phân? - Làm lại BT sai (nếu có) - Nhặc lại theo y/c. - Lắng nghe và ghi nhớ. Địa lý: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA. I. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược vị trí địa lý và giới hạn nước Việt Nam trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. VN vừa có đất liền, vừa có đảo và quần đảo ; Những nướ giáp phần đất liền của nước ta: Lào, Căm-pu-chia; Trung Quốc. - Ghi nhớ diện tích phần đất liền của nước ta khoảng 330 000km2 . - Chỉ phần đất liền của nước ta trên bản đồ, lược đồ. GDHS tình yêu Tổ quốc. II. ĐDDH: - Bản đồ địa lý TNVN, quả địa cầu. - Thẻ từ ghi tên các đảo, tên các nước láng giềng. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV HĐ của HS HĐR HĐ1: Vị trí địa lý và giới hạn: (Q/s, th/l) *B1: Y/C HS làm việc theo N4: qu/sát h1 SGK rồi thảo luận các câu hỏi: Đất nước ta bao gồm những bộ phận nào? Chỉ vị trí của nước ta trên lược đồ? Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Biển bao bọc phía nào của đất liền nước ta? Tên biển là gì? Kể tên 1 số đảo, quàn đẩo của nước ta? *B2: Y/c đại diện nhóm tr/bày, nh/ét, BS. *B3: Chỉ vị trí của VN trên quả địa cầu - HS khá, giỏi: Nêu những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lý VN đem lại? (Trong việc giao lưu với nước bạn, trong lĩnh vực kinh tế, ...) *B4: KL: SGV trang 78. - Làm việc theo N4: Đất nước ta bao gồm: biển, đảo và quần đảo; đất liền của nước ta tiếp giáp với Trung quốc, Lào, Căm-pu-chia; biển bao bọc đất liền phía nam, nam và tây nam, biển Đông; Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, .... - Đại diện nhóm tr/b, lớp nh/x, BS. - 5-7 HS chỉ. - Thuận tiện trong việc giao lưu với các nước bạn, trong đi lại bằng đường bộ, đường biển, đường không, .... - Lắng nghe. HĐ2: Hình dạng và diện tích:(Q/s, th/l) *B1: N2: Q/S H2, đọc bảng số liệu và TL: - HS khá, giỏi: Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? Bờ biển hình dạng gì ? - Lớp: Từ Bắc vào Nam chiều dài nước ta khoảng bao nhiêu km? Nơi hẹp nhất là bao nhiêu? DT nước ta? So sánh DT nước ta với nước khác trong bảng số liệu? *B2: Đại diện nhóm trả lời, GV chốt ý. *B3: Trò chơi “Tiếp sức”: ND và cách chơi: SGV. - Hẹp ngang, chạy dài có bờ biển cong hình chữ S. - Dài khoảng 1650 km, nơi hẹp nhất là QBình khoảng 50 km. DT nước ta xếp thứ 3 trong bảng số liệu. - Đại diện nhóm trả lời, lớp nh/x. - Chơi trò chơi theo hướng dẫn. HĐ3: Củng cố, dặn dò: (HĐ, Th/tr): - Nhắc lại vị trí, giới hạn, hình dạng, diện tích của nước ta? - Ôn bài, xem bài tiếp, nhận xét tiết học. - Nối tiếp nhắc lại. - Ghi đầu bài. Âm nhạc: ÔN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - GDHS mạnh dạn, thích học hát. II. ĐDDH: III. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS HĐR HĐ1: Giới thiệu bài: (Th/tr, HĐ): - Nêu nội dung, y/c của tiêt học. - Ghi đầu bài lên bảng. - Y/c nhắc lại các bài hát đã học ở lớp 4. - Lắng nghe. - Nối tiếp nhắc lại. HĐ2: Ôn các bài hát đã học: (Th/h): - Y/C cán sự lớp bắt cho HS lần lượt hát các bài hát đã học ở lớp 4. - Theo dõi và dừng lại sửa nếu có chỗ sai nhạc hoặc sai lời. - Tổ chức cho HS thi hát theo nhóm, thi hát cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. - HS hát theo y/c. - Thi hát theo nhóm, cá nhân. HĐ3: Hát kết hợp vỗ tay: (Th/h) - Y/C HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách và vỗ tay theo tiết tấu. - Làm mẫu, cho HS thực hành lần lượt từng bài theo các kiểu vỗ tay ở trên. - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Thực hành theo hướng dẫn. - Trình diễn theo nhóm, lớp bình chọn. HĐ4: Hát kết hợp với động tác: (Th/h): - Ở hoạt động này, cho HS xung phong thực hành theo nhóm hoặc cá nhân. - Cho HS tự chọn bài hát và thực hiện động tác phụ hoạ. - Theo dõi, khuyến khích các em thực hành theo nhóm. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - Thảo luận và chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. - Thi trình diễn trước lớp. - Nhận xét và bình chọn. HĐ5: Củng cố, dặn dò: (Th/tr): - Đánh giá tiết học. - Dặn ôn bài. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Ghi đầu bài. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. MT chung: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh đồng” (BT1). Lập được dàn ý bài văn tả cảnh trong ngày. (BT2) - GDHS có ý thức học phân môn TLV. 2. MTR: II. ĐDDH: III. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS HĐR HĐ1: Giới thiệu bài: (Th/tr) - Ghi đề lên bảng. - Lắng nghe. HĐ2: HD HS làm BT1: (Th/h, GG) *BT1: - Gọi HS đọc y/c của BT1 lớp ĐT bài Buổi trưa trên cánh đồng. - Thảo luận theo N2 để trả lời các câu hỏi trong SGK. - Y/C đại diện nhóm trả lời trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt ý đúng. + 1 HS đọc y/c của BT, HS đọc thầm bài Buổi trưa trên cánh đồng. - Dự kiến trả lời : + C1 : Tả cánh đồng buổi sớm : vòm trời, những giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ của người bán hàng, bầy sáo đang bay lượn, mặt trời mọc. + C2 : - Bằng cảm giác của làn da : Thấy sớm đầu thu mát lạnh, mưa rơi trên khăn và tóc, sợi cỏ dẫm ướt làm lạnh bàn chân. - Bằng mắt : Thấy mây xám đục, vòm trời xanh, mưa loáng thoáng rơi, người gánh rau, những bó huệ trắng, bầy sáo, mặt trời.... + C3 : HS trả lời theo cảm nhận. HĐ3: HD HS làm BT2: (Th/h) - Gọi HS đọc y/c của BT2 - Giới thiệu 1 số tranh ảnh minh hoạ 1 số cảnh vật (nếu có). - KT kết quả q/sát ở nhà của HS. - Dựa vào KQ q/s, th/l nhóm để tìm các hình ảnh liên quan, sau đó mỗi em tự lập dàn bài cho bài văn tả cảnh trong bài vào vở (3 em làm vào giấy). - Tổ chúc cho HS trình bày. - Chốt lại bằng cách chữa bài của HS làm trên giấy. - Làm việc theo yêu cầu. - Lắng nghe và quan sát. - Đưa kết quả q/sát ở nhà để cô giáo kiểm tra. - Thảo luận theo N4: Tìm những từ ngữ để miêu tả cảnh vật vào 1 buổi nầo đó trong ngày (tuỳ HS chọn). Báo cáo trước lớp. - Theo dõi trên bảng lớp, ví dụ tả buổi sáng trên cành đồng: + Mở bài: Giới thiệu bao quát cánh đồng. + Thân bài: Tat các bộ phận của cảnh vật: Bầu trời, mây, chim chóc, cỏ cây, giọt sương, gió, hương đồng cỏ nội, .... + Kết bài: Tình cảm đối với cánh đồng làng. HĐ4: Củng cố, dặn dò : (Th/tr) - Viết 1 đoạn bài, xem bài tiếp. - Lắng nghe và ghi nhớ. Sinh hoạt: LỚP I. Mục tiêu: - Nắm được nội quy của trường, lớp quy định cho HS khi đến lớp, đến trường. - Phân công cán bộ lớp, biên chế tổ. - Quy định về sách vở. - Phân công khu vực vệ sinh. - GDHS có ý thức tự giác. II. Nội dung: 1. Một số nội quy của trường: - Đi học đúng giờ, học thuộc bài trước khi đến lớp. - Không nói chuyện riêng trong lớp học. - Đi học phải mang theo đủ đồ dùng học tập. - Sách vở bao bọc đúng quy định. - Không ăn quà vặt khi đến lớp. - Mặc đồng phục ngày thứ 2 và thứ 3 trong tuần. 2. Phân công cán bộ lớp: - Lớp trưởng: - Lớp phó phụ trách học tập: - Lớp phó phụ trách VN: + Tổ trưởng tổ 1: +Tổ trưởng tổ 2: + Tổ trưởng tổ 3: 3. Quy định về sách vở: - Không được để quăn góc sách vở. - Ghi chép phải cẩn thận, đúng môn học và trình bày đúng quy định của cô giáo. - Không được dùng bút xoá để tẩy xoá. 4. Phân công vệ sinh: - Trực nhật lớp: - VS “5 phút lớp đẹp trường xinh”: III. Dặn dò: - Phải thực hiện đầy đủ, nếu vi phạm sẽ bị kỷ luật của lớp, của trường. - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docGA5 T1 nam hoc 20092010 Soan theo chuan KTKN.doc