Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 31 năm học 2014

ĐẠO ĐỨC:

 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)

I. Mục tiêu:

KT: Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phưong

- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

KN: Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi

* KNS: Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng hợp tác với bạn bè. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. Kĩ năng trình bày suy nghĩ.

TĐ: Biết bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

II. Chuẩn bị

GV: Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên.

* Phương pháp: Thảo luận nhóm. Động não, dự án III. Các hoạt động:

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 31 năm học 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài: 3.Phát triển các hoạt động: +Hoạt động 1: quan sát +Hoạt động 2: Thảo luận. +Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: -Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài đã học. Nhận xét. -Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về địa lý của xã Hương Xuân. -Ghi bảng. -Gv treo bảng đồ địa giới hành chánh xã Hương Xuân cho cả lớp quan sát. -GV hướng dẫn sơ lượt về địa giới xã Hương Xuân. -Cho HS quan sát bản đồ và thảo luận nhóm. -GV nêu nội dung thảo luận. +Xã Hương Xuân có bao nhiêu làng? +Phía Bác giáp với địa phương nào, Phía Tây giáp với địa phương nào, Phía Nam giáp với địa phương nào, Phía Đông giáp với địa phương nào, +Có diện tích là bao nhiêu km2 ? -Quan sát và nhắc nhở những nhóm còn túng túng. -Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -GV nhận xét và tóm tác lại nội dung thảo luận. -GV rút ra nội dung cần ghi nhớ và treo bảng phụ lên bảng. -Gọi 3-4 HS đọc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và tìm hiểu trước về bài ôn tập cuối học kì II. -2 HS nêu lại nội dung bài đã học -Lắng nghe -Cả lớp cùng nhau thảo luận trong 8 phút. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả -Nhóm khác nhận xét. 3-4 HS đọc lại nội dung bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY) I. Mục tiêu - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai(BT2,3). - Hs hứng thú với môn học. II. Đồ dùng dạy - học . Bảng phụ ghi 3 tác dụng dấu phẩy . 2 tờ phiếu để HS làm bài tập 1; . 2 phiếu kẻ bảng Bt 3 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ : - HS đặt câu với tục ngữ: “Bên ướt..phần con” - Đặt câu với tục ngữ: “giặc đến cũng đánh” - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập : a. Bài tập 1 - HS đọc to, rõ yêu cầu BT - Cho HS nhắc lại 3 tác dụng dấu phẩy - GV đưa bảng phụ có ghi 3 tác dụng của dấu phẩy. - Cho HS đọc lại đoạn a, b, suy nghĩ, làm bài cá nhân, cho lớp sửa bài - GV nhận xét, chốt lại kquả đúng b. Bài tập 2 - Cách tiến hành như Bt 1 - Nhận xét, sửa bài. c. Bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu . Chỉ ra 3 dấu phẩy đặt sai . Đặt dấu phẩy lại cho đúng - GV chốt lại kquả đúng - HS 1 đặt câu - HS 2 đặt câu - Lắng nghe - 1 HS đọc BT, 2 câu a,b - 1 HS nói - 1 HS đọc trên bảng phụ - HS làm bài vào vở BT - 2 HS làm phiếu, dán phiếu, lớp sửa bài - HS thực hiện yêu cầu GV Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn - 1 HS đọc yêu cầu, đoạn văn - HS theo dõi tỏng SGK - HS làm bài theo cặp - Phát biểu ý kiến IV Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ về tác dụng dấu phẩy Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” I.Mục tiêu: - Thực hiện động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. Các động tác có thể còn chưa ổn định. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi và 2 – 4 quả bóng rổ, kẻ vạch và ô cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 6-10’ 18-22 4-6’ * Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm cụ, yêu cầu bài học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Tổ chức trò chơi “Diệt các con vật có hại” * Phần cơ bản: a) Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: - Phổ biến nhiệm vụ luyện tập - Cho 4 tổ tự tập khoảng 5 phút. - GV hướng dẫn cho cả lớp tập (2 lần). - Nhận xét. * Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: - Phổ biến nhiệm vụ luyện tập - Cho 4 tổ tự tập khoảng 5 phút. - GV hướng dẫn cho cả lớp tập (2 lần). - Nhận xét. b) Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”: - Giải thích luật chơi,cách chơi và cho HS chơi thử. - Cho HS chơi chính thức và nhắc các em đảm bảo an toàn trong tập luyện và vui chơi. * Phần kết thúc: - Cho HS thực hiện động tác thả lỏng. - Nhận xét đánh giá tiết học, giao bài tập về nhà. - Ổn định lớp - Khởi động các khớp - Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại” - 4 tổ tự tập khoảng 5 phút. - Cả lớp tập dưới sự hướng dẫn của GV (2 lần). - 4 tổ tự tập khoảng 5 phút. - Cả lớp tập dưới sự hướng dẫn của GV (2 lần). - Nghe GV giải thích và chơi thử. - HS chơi chính thức. - HS thực hiện động tác thả lỏng. TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. Mục tiêu - Lập được dàn ý 1 bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. - Hs hứng thú với môn học. II. Đồ dùng dạy - học . Bảng lớp viết 4 đề văn. . 4 tờ giấy để HS lập dàn ý III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Bài cũ : - Đọc dàn ý 1 bài văn tả cảnh ở tiết trước B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV mở bảng có 4 đề văn - GV giao việc: chọn 1 đề, lập dàn ý - Cho HS nêu đề tài mình chọn - Cho HS làm bài cá nhân, 4 HS làm phiếu (4 em làm 4 đề khác nhau) - Cho HS trình bày kquả b. Bài tập 2 : - Cho HS đọc, nhắc lại yêu cầu - Cho HS trình bày miệng dàn ý của mình - GV nhận xét, bình chọn người lập dàn ý tốt nhất. - 2 HS đọc - Lắng nghe - HS đọc đề trên bảng, lớp theo dõi - Lắng nghe - Một số em giới thiệu đề tài mình chọn. - Dựa vào gợi ý, HS lập dàn ý cho riêng mình. - Lớp nhận xét, bổ sung - HS tự hoàn chỉnh dàn ý của mình - 1 HS đọc, 1 HS khác nhắc lại - Một số em lần lượt tình bày trước lớp IV Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học V. Bổ sung: TOÁN: PHÉP CHIA I Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bảng phụ ghi tóm tắc về phép chia và tính chất III. Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn tập về phép chia và tình chất a. Trong phép chia hết : - GV ghi bảng phép chia : a : b = c - Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép chia H: Hãy nêu tính chất của số 1 trong phép chia? GV viết a : 1 = a ; a : a = 1 ( a khác 0 ) H: Nêu tính chất của số 0 trong phép chia ? GV viết : 0 : a = 0 ( a khác 0 ) b. Trong phép chia có dư : GV ghi bảng a : b = c ( Dư r ) Yêu cầu HS nêu thành phần của phép chia Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia 2. Thực hành, luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách thử lại Nhận xét Bài 2: HS nêu cách chia 2 phân số Nhận xét Bài 3: H: Nhắc lại cách chia nhẩm với 0.1; 0.01, 0.001...? H: Muốn chia cho 1 số cho 0.25 ; 0.5 ta làm thế nào HS nêu HS trả lời HS nêu 1 HSđọc đề bài 2 HS lên bảng Lớp làm vào vở 1 HS nêu Nhận xét 1 HS đọc dề 2 HS lên bảng, Lớp làm vào vở Nhận xét 1 HSđọc đề bài , 1 HS lên bảng HS trả lời IV Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học V. Bổ sung: LỊCH SỬ Lịch sử địa phương I. Mục tiêu: -Giúp HS nắm được lịch sử về xã Hương Xuân -HS kể được lịch sử của các anh hùng dân tộc này. -Giáo dục học sinh cần biết ơn các anh hùng đã hi sinh vì tổ quốc. II. Chuẩn bị: -Phiếu học tập, tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy học: Nội Dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 2.Giới thiệu bài: 3.Phát triển các hoạt động: +Hoạt động 1: Tìm hiểu tên nhân vật lịch sử. +Hoạt động 2: Tìm hiểu về quá trình lịch sử của hai ông đó +Hoạt động 3: Củng cố: 4. Dặn dò: -Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài cũ. Nhận xét. -Hôm nay cô hướng dẫn các em tìm hiểu về lịch sử địa phương của chúng ta qua bài: Lịch sử địa phương: -Ghi tựa. -Em hãy cho biết tên của nhận vật lịch sử trong xã Hương Xuân ? - Nhận xét và tóm tắc lại. -Cho HS thảo luận nhóm 6. -GV nêu nội dung thảo luận. -Yêu cầu học sinh thảo luận trong 10 phút. -GV theo dõi các nhóm thảo luận và nhắc nhở thêm cho các nhóm. -Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -GV nhận xét và tóm lại nội dung bài. -Gọi HS nhắc lại tên và địa chỉ của hai anh hùng dân tộc của xã Hương Xuân -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tìm hiểu về lịch sử của xã Nhận xét tiết học. -2 HS nêu lại nội dung bài cũ. -Lắng nghe. -2HS trả lời -Cả lớp chia nhóm có 5 nhóm -Lắng nghe và nhận phiếu bài tập. -HS thảo luận trong 10 phút -Đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình. -HS nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nhắc lại tên và địa chỉ của hai anh hùng dân tộc của xã KHOA HỌC Bài 62: MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: KT: Khái niệm về môi trường. KN: Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi TĐ: yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy - học: -Thông tin và hình trang 128, 129 SGK. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra số bạn làm bài tôt, chưa tốt. 2. Giới thiệu bài mới: biết khái niệm ban đầu về môi trường. HĐ1:Quan sát thảo luận: “Những khái niệm ban đầu về môi trường”. -Môi trường là gì? Ta có thể phân biệt môi trường thành những loại nào? (tự nhiên, nhân tạo) -Đọc các thông tin và tìm xem mỗi thông tin trong khung chữ dưới đây ứng với kênh hình nào: HĐ2: Thảo luận: Một số thành phần của môi trường địa phương nơi hs sống. - Bạn sống ở đâu, làng quê hay thành thị? - Hãy nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi bạn sống. Làm việc theo nhóm -Đọc thông tin trả lời câu hỏi. - Môi trường rưng, môi trường hồ nước, môi trường đô thị - Quan sát thảo luận đưa ra đáp án 1c, 2d, 3a, 4b. - HĐ nhóm - Tự kể cho bạn mình môi trường địa phương nơi mình đang sống. IV Củng cố - dặn dò Thế nào là môi trường? Kể các loại môi trường? - Đọc lại nội dung ghi nhớ - Tổng kết và rút ra kết luận: - Nhận xét tiết học V. Bổ sung:

File đính kèm:

  • docTUAN 31.doc
Giáo án liên quan