Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 25 năm 2014

I. MỤC TIÊU:

 - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.

 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

 - Yêu Tổ quốc Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh như SGK phóng to.

- Phiếu bi tập.

 

doc34 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 25 năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số vở kịch đã học ở các lớp 4, 5. - Giới thiệu: Tiết học hơm nay, các em sẽ học cách chuyển một đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một vở kịch bằng cách viết tiếp các lời thoại. Sau đĩ lớp mình cùng tham gia diễn kịch xem ai cĩ thể trở thành diễn viên. 2. Hướng dẫn học sinh làm BT : Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích. - GV hỏi: + Các nhân vật trong đoạn trích là ai? + Nội dung của đoạn trích là gì ? + Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đĩ như thế nào ? Bài tập 2: Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại. - Yêu cầu HS làm bài tập trong nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS. - 4 HS tạo thành 1 nhĩm cùng nhau trao đổi, thảo luận, làm bài vào vở. 1 nhĩm làm vào bảng phụ gắn lên bảng , cho lớp nhận xét . - GV cùng HS nhận xét, sữa chữa, bổ sung. - Gọi 1 nhĩm trình bày bài làm của mình. - Gọi các nhĩm khác đọc tiếp lời thoại của nhĩm. - Cho điểm những nhĩm viết đạt yêu cầu. Bài tập 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm. - Gợi ý HS : Khi diễn kịch khơng cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện. - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp. - Cho 3 nhĩm diễn kịch trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi HS, nhĩm HS diễn kịch tự nhiên, sinh động. 3. Củng cố - Dặn dị: - Gọi 1 nhĩm diễn kịch hay lên diễn cho cả lớp xem. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau. - HS nối tiếp nhau phát biểu : Các vở kịch : Ở vương quốc Tương lai ; Lịng dân; Người Cơng dân số Một. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và đoạn trích. HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. + Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ơng +Thái sư nĩi với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngĩn chân để phân biệt với các câu đương khác. Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha + Trần Thủ Độ : nét mặt nghiêm nghị giọng nĩi sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu : vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn Bài tập 2: Dựa vào nội dung của trich đoạn trên (SGK). Hãy cùng các bạn trong nhĩm viết tiếp lời thoại để hồn chỉnh màn kịch. - HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại. - HS làm bài tập trong nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS. VD: Phú nơng : - Bẩm , vâng Trần Thủ Độ : - Ta nghe phu nhân nĩi ngươi muốn xin chức câu đương, cĩ đúng khơng ? Phú nơng : - (Vẻ vui mừng) Dạ đội ơn Đức Ơng. Xin Đức Ơng giúp con được thỏa nguyện ước. Trần Thủ Độ : - Ngươi cĩ biết chức câu đương phải làm những việc gì khơng ? Phú nơng : - Dạ bẩm (gãi đầu, lúng túng). Con phải phải đi bắt tội phạm ạ Trần Thủ Độ : Làm sao ngươi biết kẻ nào là phạm tội ? Phú nơng : -Dạ bẩm bẩm Con cứ thấy nghi nghi là bắt ạ. Trần Thủ Độ: - Thì ra ngươi hiểu chức phận thế đấy! Thơi được, nể tình phu nhân, ta sẽ cho ngươi được thỏa nguyện. Cĩ điều chức câu đương của ngươi là do phu nhân xin cho nên khơng thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngĩn chân ngươi để phân biệt. Phú nơng: (Hoảng hốt, cuống cuồng). Ấy chết! Sao ạ? Đức ơng bảo gì cơ ạ? ... - HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét. - Bình chọn nhĩm viết lời thoại hay nhất. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập: Phân vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch kịch trên . - 4 HS tạo thành 1 nhĩm cùng trao đổi phân vai + Trần Thủ Độ + Phú ơng + Người dẫn chuyện - HS diễn kịch trước lớp. ____________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 125: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết: Cộng, trừ số đo thời gian. Vận dụng giải các bài tốn cĩ nội dung thực tế. Cả lớp làm bài 1, bài 2 ; bài 3 và bài 4*HSKG làm được . II. ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian. 2. Dạy bài mới: Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài. - Gọi 2 em lên bảng làm và giải thích cách làm. - GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng và thống nhất kết quả tính. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài tốn trong SGK. GV hỏi: + Khi cộng các số đo thời gian cĩ nhiều đơn vị ta phải thực hiện phép cộng như thế nào? + Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS đặt tính và tính. - Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét,ghi điểm . Bài 3. GV gọi HS đọc đề bài - Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở. -Nhận xét , ghi điểm Bài 4* : Gọi HS đọc đề bài. GV hỏi và HS nối tiếp nhau trả lời : + Cri-xtơ-phơ Cơ-lơm-bơ phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào? + I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào? + Muốn biết được hai sự kiện này cách nhau bao lâu chúng ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài ra nháp gọi 1 em đọc kết quả trước lớp. - GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 3. Củng cớ – dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào ? - Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT Tốn. HS trình bày: - Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. - Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đĩ ở số bị trừ bé hơn số đo tương ăng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường. Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ trống. - HS tự làm vào vở. a) 12ngày = 288giờ (giải thích 1ngày 24giờ, 12ngày = 12 × 24 = 288giờ) Tương tự như trên với các số cịn lại. 3,4ngày = 81,6giờ 4ngày 12giờ = 108giờ giờ = 30phút b) 1,6giờ = 96phút 2giờ 15phút = 135phút 2,5phút= 150giây 4phút 25giây= 265giây Bài 2. Tính - Ta cần cộng các số đo thời gian theo từng loại đơn vị. - Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề. - HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm. a) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng + 2năm 5tháng 13năm 6tháng 15năm 11tháng b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ + 4ngày 21giờ 5ngày 15giờ 9ngày 36giờ = 10ngày 12giờ c) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút + 13giờ 34phút 6giờ 35phút 19giờ 69phút = 20giờ 9phút Bài 3. Tính. a) 4năm 3tháng - 2năm 8tháng - - 4năm 3tháng 3năm 27tháng 2năm 8tháng 2năm 8tháng 1năm 19tháng b) 15ngày 6giờ - 10ngày 12giờ - - 15ngày 6giờ 14ngày 30giờ - 10ngày 12giờ 10ngày 12giờ 4ngày 18giờ c) 13giờ 23phút - 5 giờ 45phút --- - 13 giờ 23 phút 12giờ 47phút 5 giờ 45 phút 5giờ 45phút 7giờ 2phút Bài 4. - Cri-xtơ-phơ Cơ-lơm-bơ phát hiện ra châu Mĩ vào năm 1942 - I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm 1961. - Chúng ta phải thực hiện phép trừ 1961 – 1942 - 1961 1942 19 Hai sự kiện này cách nhau 19 năm. - Cả lớp làm vào vở. - HS làm trên bảng và trình bày. Bài giải Số năm hao sự kiện này cách nhau là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm - Nhận xét bài làm của bạn - HS sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải. ____________________________________________ Tiết 25: LẮP XE BEN ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Lắp xe tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng chi tiết và dụng cụ - Mẫu xe chở hàng đã lắp hồn chỉnh. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Tiết 2: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng trả lời: -Em hãy nêu các bước lắp xe ben ? - Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài:nêu mục đích của bài học - ghi đầu bài. Hoạt đợng 1: HS thực hành lắp xe ben. a) Chọn các chi tiết. - Hướng dẫn hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp. - Kiểm tra học sinh chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. * Gọi 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk. + Yêu cầu hs phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk. - Cho hs thực hành lắp ráp xe. * GV quan sát nhắc nhở: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2 - SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài + Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết trước. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số phịng hãm cho mỗi trục. * Theo dõi uốn nắn kịp thời những hs làm sai hoặc cịn lúng túng. c) Lắp ráp xe ben. (H.1-SGK) - Lưu ý hướng dẫn hs: *Lắp ca bin: + Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ. + Lắp tấm mặt của ca bin vào hai tấm bên của chữ U. + Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau. - Nhắc hs khi lắp xong cần: - Kiểm tra sản phẩm : Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe. Hoạt đợng 2 : Đánh giá sản phẩm. - Cho hs trưng bày sản phẩm theo nhĩm. - Gọi hs nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK), đối với những em đã lắp xong. - Gọi 3hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn theo 3 tổ. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs. - Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 3. Củng cố - dặn dò:. - Gọi hs nêu các bước lắp xe ben ? - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau những em làm chưa xong tiếp tục học tiếp, những em đã lắp xong tiết sau lắp cho thành thạo hơn. - Nhận xét tiết học. - Các bước lắp xe ben: + Lắp các bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; trục bánh xe trước, bánh xe sau và ca bin. + Lắp ráp các bộ phận với nhau để tạo thành ca bin hồn chỉnh. - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp. - 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk, cả lớp theo dõi nhớ lại các bước lắp. - Hs quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk. - Hs thực hành lắp ráp xe theo các bước ở sgk. - Chú ý lắp ca bin như gv hướng dẫn. - Hs nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK) - 3hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn. __________ SINH HOẠT LỚP

File đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 25.doc
Giáo án liên quan