Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 23 năm 2014

TẬP ĐỌC

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các CH trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.

 III. Hoạt động dạy và học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 23 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp CN để giải một số bài tập liên quan. II. Đồ dùng dạy-học. Đồ dùng học toán 5 III. Các hoạt động dạy-học GV HS 1. KTbài cũ. bài 3 tiết trước. 2. Bài mới.- Giới thiệu – Ghi đầu bài. HĐ1: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - GV giới thiệu mô hình trực quan về HHCN và KLP xếp trong hình - Nêu ví dụ: SGK (ghi bảng). - Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên đây bằng cm3 ta làm thế nào? - Cho hs quan sát đồ dùng trực quan. - GV nêu: Sau khi xếp 10 lớp hình lập phương 1cm3 thì vừa đầy hộp. - Vậy mỗi lớp có bao nhiêu hình lp 1cm3 ? - 10 lớp thì có bao nhiêu hình ? - Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật trên ta làm thế nào ? - Rút quy tắc, công thức HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài. -Hướng dẫn hs vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính. -Cho HS làm bài vào vở – gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố.Dặn dò. - Về nhà làm bài ở vở BTT 1 HS lên bảng - HS quan sát - HS đọc lại ví dụ: - Ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp. - HS quan sát - Mỗi lớp có: 320 (HLP 1cm3). - 10 lớp có: 3200 (HLP 1cm3). - Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là: 20 × 16 ×10 = 3200 (cm3) Bài 1.Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c: a. 180 (cm3) b. 0,825 (m3) c. 2 ĐỊA LÍ MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga. - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. - Tích hợp NL: (Mức độ liên hệ) Liên bang Nga có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá - ND điều chỉnh: Bài tự chọn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ các nước châu Âu. - Một số tranh ảnh về LB Nga, Pháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu trên bản đồ thế giới ? + Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Âu ? 2. Bài mới:-Giới thiệu – Ghi đầu bài: HĐ1:Liên Bang Nga: -Cho hs hoạt động theo nhóm 4: - Gọi HS lên bảng giới thiệu lãnh thổ LB Nga trong bản đồ các nước châu Âu. Bước 1: Gv kẻ bảng có 2 cột , cột 1 ghi các yếu tố, cột 2 ghi đặc điểm. Bước 2: GV yêu cầu HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng theo mẫu . - Tích hợp NL: Hoạt động 2 : Pháp - GV yêu cầu HS sử dụng hình 1 SGK thảo luận theo nhóm đôi để thực hiện yêu cầu sau: Xác định vị trí nước Pháp; Nước Pháp ở phía nào của Châu Âu, Giáp với những nước nào? Đại dương nào? - GV cho HS so sánh vị trí địa lí, khí hậu LB Nga với nước Pháp? Hoạt động 3 : Các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Pháp. - Yêu cầu HS đọc SGK và trình bày theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK. + Nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp đồng thời so sánh sản phẩm của nước Nga? 3. Củng cố.Dặn dò. - Mời HS đọc kết luận cuối bài. - Dặn về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Ôn tập Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Từng nhóm kẻ bảng làm bài, báo cáo kết quả: Liên bang Nga có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá - HS chỉ vị trí nước Pháp và nêu: Nằm ở Tây Âu giáp Đại Tây Dương và các nước: Đức, Tây Ban Nha. - Gần biển, biển không đóng băng, ấm áp hơn LB Nga.. - HS đọc SGK và trình bày - HS nêu kết luận cuối bài. Thứ sáu ngày 21 tháng 02 năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục đích yêu cầu - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong chuyện Người lái xe đãng trí (BT 1mục III) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép. - ND điều chỉnh: Chỉ làm phần III. Luyện tập (Bỏ mục I. Nhận xét và mục II. Ghi nhớ). - HS khá, giỏi: Phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT 1. II. Đồ dùng dạy-học – Bảng phụ viết 1 câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến ở BT1; 3 băng giấy viết 3 câu ghép chưa hoàn chỉnh ở BT2 (phần Luyện tập). III. Các hoạt động dạy-học . GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọclại đoạn văn lam ở tiết trước 2. Bài mới : Giới thiệu bài : HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu “Phần nhận xét – ghi nhớ” : (Phần này GV chỉ nói lướt qua) HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập Bài tập 1: Gọi một HS đọc yêu cầu BT1 (đọc mẩu chuyện vui ). - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: + Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến . + Phân tích cấu tạo của câu ghép đó . - Câu chuyện khôi hài ở chỗ nào ? Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài . - GV dán lên bảng 3 bảng phụ viết các câu ghép chưa hoàn chỉnh; mời 3 HS lên bảng thi làm bài. (Lưu ý: Nếu có HS dùng từ “Không những” thì GV nói là dùng từ “Không chỉ” chính xác hơn). 3. Củng cố .Dặn dò- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến để viết câu cho đúng. -HS tự tìm và phân tích, làm bài vào vở BT.- 1 HS lên bảng phân tích, cả lớp thống nhất chốt lại lời giải đúng : - 3 học sinh làm bài, cả lớp nhận xét, kết luận : TOÁN THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG. I. Mục đích yêu cầu. - Biết công thức tính tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình LP để giải một số bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị:: Bộ đồ dùng dạy học toán III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.bài cũ: Nêu cách tính thể tích HHCN? 2. bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm ® 1 cm3 Lắp đầy vào hình lập phương lớn thì được bao nhiêu hình lp nhỏ ? Vậy làm thế nào để tính được số hình lập phương đó ? Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao? - Nếu gọi cạnh của hình lập phương là a, V là thể tích thì ta sẽ có công thức tính thể tích thế nào? v Hoạt động 2: Bài 1. Gọi hs đọc đề bài - Cho hs thảo luận theo cặp nêu kết quả. - Nhận xét, ghi điểm. \ Bài 3. Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề. -Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố. . Dặn dò: - Thể tích của hình HCN ? Chuẩn bị : Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. 2 HS - Học sinh thảo luận nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình lập phương. Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương nhỏ: 27 hình - Học sinh quan sát nêu cách tính. - Lấy 1 hàng có 3 hình nhân với 3 hàng thì ra một lớp, lấy một lớp nhân với 3 lớp : 3 ´ 3 ´ 3 = 27 (hình lập phương). Bài 1.Viết số đo thích hợp vào ô trống: Hình LP (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5 m 6 cm 10 dm Diện tích một mặt 2,25 m2 dm2 36 cm2 100 dm2 Diện tích toàn phần 13,5 m2 dm2 216 cm2 600dm2 Thể tích 3,375 m3 dm3 216 cm2 1000 dm3 Bài 3. a) T hể tích của h h c n là: 504(cm3) b) cạnh của hình lập phương là: 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là: 512(cm3) Đáp số: a) 504cm3 b) 512cm3 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I / Mục đích yêu cầu: - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa được lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II / Đồ dùng dạy học: : Bảng phụ ghi 03 đề bài của tiết (kể chuyện) kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp. III / Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS trình bày chương trình hoạt động đã viết tiết TLV trước. 2. Bài mới :Giới thiệu bài : HĐ1: Nhận xét kết quả bài viết : - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 03 đề bài của tiết kiểm tra trước, viết 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu. - GV nhận xét kết quả bài làm: + Ưu điểm : Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý, viết đúng chính tả. + Khuyết điểm : Một số bài chưa có bố cục chặt chẽ, dùng từ chưa chính xác, còn sai lỗi chính tả, sử dụng dấu câu chưa hợp đúng. + Nêu số điểm cụ thể cho cả lớp nghe. HĐ2: hướng dẫn HS chữa bài : * Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: - GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ. + Lỗi về sử dụng dấu câu và ý. + Lỗi dùng từ. + Lỗi chính tả. - Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi. - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu. *Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài: + Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi. * Hướng dẫn HS học tập đoạn , bài văn hay: - GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay. - Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay. - Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm. - Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại. 3. Củng cố.Dặn dò - Đọc cho hs nghe một hai bài văn hay và yêu cầu học sinh nhận xét. - Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt.- Chuẩn bị cho tiết ôn luyện - HS đọc lần lượt. -HS đọc đề bài, cả lớp chú ý bảng phụ. -HS lắng nghe. - HS theo dõi trên bảng. Sửa lỗi vào vở, một số hs lên bảng sửa lỗi: - HS đọc các lỗi, tự sửa lỗi. - HS đổi bài cho bạn soát lỗi. - HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập. SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Duy trì tốt nền nếp lớp. Giữ vững sĩ số HS. - Giúp cho HS học tốt. - Giáo dục các em tinh thần cầu tiến và biết giúp đỡ bạn bè. II. Chuẩn bị: - GV: kế hoạch tới. - Lớp trưởng: Đánh giá hoạt động trong những ngày nghỉ tết. III. Các hoạt động: Đánh giá các hoạt động tuần qua: Lớp trưởng đánh giá tình hình tuần qua; lớp bổ sung, đánh giá. Từng tổ trưởng báo cáo và nhận xét về tổ viên của mình. Giáo viên phát biểu ý kiến: đánh giá tinh thần, thái độ và hành vi của HS trong những ngày qua. HS văn nghệ: các bài hát dân gian mà em yêu thích. Kế hoạch tới: + Duy trì tốt nền nếp lớp học, tập thể dục giữa giờ, chào cờ đầu tuần. + Thực hiện biểu điểm thi đua của Đội và giúp đỡ Sao NĐ lớp 1B. + Đi học đều, chuẩn bị bài đầy đủ theo dặn dò của thầy. + Cùng gia đình tham gia các phong trào phòng chống cháy nỗ ở địa phương. + Kiểm tra vở sạch chữ đẹp vào cuối tuần. Dặn dò: Giữ gìn vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay; Ăn chín, uống sôi. Phòng chống dịch bệnh cúm, không ăn gà vịt bị bệnh chết. Tổ trưởng Ban giám hiệu Ngày: .. Tổ trưởng Ngày: .. Phó Hiệu trưởng

File đính kèm:

  • docG an lop 5 T 23 co CKTKN,MT,BD,KNS.DOC.doc