Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 22 năm học 2014

TẬP ĐỌC:

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

Sgk/36 – Thời gian dự kiến : 35 phút

I. Mục tiêu :

- Bít đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi theo lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (TLđược các câu hỏi 1, 2, 3).

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh minh họa bài tập đọc.

- HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học:

A/ Hoạt động đầu tiên: kiểm tra bài cũ.

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Tiếng rao đêm

- Nhận xét bài cũ.

B/ Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 22 năm học 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét tiết học - Dặn HS kể lại mẩu chuyện vui cho người thân nghe * Phần bổ sung: - Ở bài tập 3, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. ĐỊA LY:Ù CHÂU ÂU Sgk/109– Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: -Biết sử dụng quả địa cầu, bản đờ , lược đờ để mơ tả và nhận biết sơ lược được vị trí giới hạn của lãnh thở châu Âu nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương, -Biết sử dụng tranh ảnh , bản đờ để nhận biết và nêu được mợt sớ đặc điểm về địa hình, khí hậu , dân cư và hoạt đợng sản xuất của châu Âu. -Đọc tên và chỉ được vị trí mợt sớ dãy núi, cao nguyên, đờng bằng, sơng lớn, đờng bằng của châu Âu. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bản đồ thế giới, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu. - HS : sgk. III. Các hoạt động dãy học chủ yếu: A/ Hoạt động đầu tiên: - 2HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước. - Nhận xét bài cũ. B/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: *Vị trí, địa lí, giới hạn: +Hoạt động 1: Làm việc cá nhân @Mục tiêu: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn, diện tích của Châu Aâu @Cách tiến hành: - HS làm việc với hình 1 và bảng số liệu về diện tích của các Châu Lục +HS so sánh diện tích của Châu Aâu với Châu Á +HS chỉ lãnh thổ Châu Aâu trên bản đồ, xác định được Châu Aâu name ở bán cầu Bắc - GV nhận xét và kết luận: Châu Aâu nằm ở phía tây Châu Á, ba phía giáp biển và đại dương. *Đặc điểm tự nhiên: + Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm @Mục tiêu: Vị trí địa lí của Châu Aâu. @Cách tiến hành: - Các nhóm HS quan sát hình 1 trong SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn của Châu Âu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí địa lí của núi. -Các nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét KL: Châu Aâu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hòa. * Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Aâu +Hoạt động 3: Làm việc cả lớp @Mục tiêu: HS biết đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của Châu Âu. @Cách tiến hành: - GV cho HS nhận xét bảng số liệu về dân số ở Chââu Âu. - Cả lớp quan sát hình 4 và gọi 1 số em kể 1 số hoạt động sản xuất được phản ánh một phần qua tranh ảnh SGK để HS biết được dân cư Châu Aâu cũng có những hoạt động sản xuất như các châu lục khác. - GV nhận xét và kết luận: Đa số dân Châu Aâu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển. * Tích hợp GD và bảo vệ môi trường: Việc hình thành khu dân cư, các khu kinh tế tập trung, đòi hỏi con người phải biết phát huy và bảo tồn cảnh quan hiện có, cũng như cảnh quan thiên nhiên do con người tạo nên. Việc bảo tồn, giữ gìn, phát triển môii trường sống thì cực kì rất quan trọng. C/ Hoạt động cuối cùng: - 2 Hs đọc ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. * Phần bổ sung: - Ở hoạt động 2, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014 ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT : TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC. TĐN : TĐN SỐ 6 Sgk/36 – Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết kết hợp vận động phụ họa. Tích hợp HĐNGLL: Giới thiệu về lăng Bác II. Đồ dùng dạy học: - GV : Nhạc cụ quen dùng. - HS : bộ gõ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ Gọi HS hát lại bài hát “ Tre ngà bên Lăng Bác” Nhận xét bài cũ. B/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động riêng đầu tiết 1. Hoạt động 1: Cho HS xem một số hình ảnh lăng Bác, nĩi nên ý nghĩa lịch sử về lăng Bác *GV tìm tư liệu về lăng Bác Hồ 2.Phần hoạt động : a)Nội dung 1: Ôn tập bài hát Tre ngà bên Lăng Bác - Cả lớp hát 1 lần. -1 vài HS khá đơn ca, cả lớp gõ đệm theo phách - GV tập 1 vài động tác phụ họa. b) Nội dung 2: Học bài TđN số 6 ? Bài TĐN số 6 được trích từ bài hát nào? Có những hình nốt gì ? Có bao nhiêu nhịp ? -Đọc cao độ bài TĐN. -Luyện tiết tấu của bài TĐN. + GV hướng dẫn Hs đọc từng câu. + Đọc nhạc kết hợp gõ phách với tốc độ chậm vừa. + Ghép lời ca. + Chọn 2 Hs đọc bài TĐN. * Tích hợp ND học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Giáo dục HS lịng yêu kính và biết ơn Bác Hồ-Người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho đất nước độc lập, dân tộc, tự do, hạnh phúc cho muơn nhà và tình yêu thương vơ bờ cho các cháu thiếu nhi. C/ Hoạt động cuối cùng: - Cả lớp đọc bài TĐN và gõ đệm . - Nhận xét tiết học. * Phần bổ sung: - GV tổ chức cho HS thi hát trước lớp. TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) Sgk/45 – Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: - Viết được mợt bài văn theo gợi ý SGK. Bài văn rõ cớt truyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bản phụ ghi tên 1 số truyện đã đọc, Sgk. - HS : sgk. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Hoạt động đầu tiên: Giới thiệu tiết kiểm tra. B/ Hướng dẫn HS làm bài : - GV kiểm tra sự chuan bị bài của HS. -1 HS đọc 3 đề bài trong SGK. -1 số HS tiếp nối nói tên bài các em chọn. - HS làm bài. C/ Hoạt động cuối cùng : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết học sau. * Phần bổ sung: - Tổ chức cho vài HS khá, giỏi đọc những bài làm hay cho cả lớp cùng nghe để cho các em tự rút kinh nghiệm. TOÁN: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH Sgk/114 – Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích của 1 hình. - Biết so sánh thể tích của 2 hình trong 1 số tình huống đơn giản. - Bài tập cầnnlàm: Bài 1; 2 SGK/ 114 II. Đồ dùng dạy học: - GV : bảng phụ - HS : SGK III. Các hoạt động dãy học chủ yếu: A/ Hoạt động đầu tiên: B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hình thành biểu tượng về thể tích của 1 hình : -HS quan sát hình vẽ và GV đặt câu hỏi để HS so sánh thể tích của 2 hình. - Từ đó HS rút ra được kết luận trong từng ví dụ 1,2,3 (SGK). - Gọi vài HS nhắc lại. 3.Thực hành: Bài 1: HS quan sát hình A và B đếm và nhận xét - GV gọi 1 số hs trả lời, Các hs khác nhắc và GV nhận xét. - VD : Hình A gồm 36 hình lập phương nhỏ. Hình B gồm 40 hình lập phương nhỏ. Hình B có thể tích lớn hơn. Bài 2: Tương tự bài 1 C/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học * Phần bổ sung: - Cả hai bài tập, GV đều tổ chức cho HS làm việc cá nhân. KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY Sgk/90 – Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sớng và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu; làm khơ, chạy đợng cơ gió. - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guờng nước, chạy máy phát điện * Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. - Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. II. Phương tiện dạy học: - GV : Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy, hình (SGK). - HS : sgk III. Tiến trình dạy học: + Hoạt động 1: thảo luận về năng lượng gió @ Mục tiêu: Trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. HS kể được 1 số thành tựu trong khai thác để sử dụng năng lượng gió. @ Cách tiến hành : - Các nhóm 4 thảo luận theo các câu hỏi : +Vì sao có gió? Nêu 1 số ví dụ về tác dụng của năng lượng trong thiên nhiên. +Vì người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. -Từng nhóm trình bày kết quả. - GV kết luận : năng lượng gió dùng để chạy thuyền buồm . . . * Qua hoạt động này GD HS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. +Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. @Mục tiêu: Trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong TN. HS kể được 1 số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng NL nước chảy. @ Cách tiến hành : - Thảo luận nhóm 6 : + Nêu 1 số ví dụ về tác dụng của NL nước chảy trong TN. + Con người sử dụng NL nước chảy trong những công việc gì? Liên hệ thực tế địa phương. - Đại diện từng nhóm trình bày. - GV kết luận : NL nước chảy dùng để chở hàng xuôi dòng nước, làm quay tua bin . . . * Qua hoạt động này GD HS kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. + Hoạt động 3: Thực hành: Làm quay tua bin @Mục tiêu: HS thực hành sử dụng NL nước chảy làm quay tua bin . @ Cách tiến hành : - GV chia nhóm 4 làm thực hành như Sgk : Đổ nước làm quay tua bin của mô hình tua bin nước. - GV hướng dẫn thực hành. * Qua hoạt động này GD HS kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. + Hoạt động 4: - 2 HS đọc ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. TNMTBĐ : Giáo dục các em biết giao thơng trên biển hết sức quan trọng đối với cuộc sống của con người * Phần bổ sung: - Ở hoạt động 3, GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm lớn. SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP Thời gian dự kiến : 35 phút I/ Mục tiêu : - GV nêu lên những ưu điểm của lớp trong tuần vừa rồi. Đồng thời cũng chỉ ra những khuyết điểm của để có hướng khắc phục trong tuần sau. - Đề ra hướng hoạt động của lớp cho tuần kế tiếp. * Lồng ghép trò chơi dân gian: NHẢY CÓC

File đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc
Giáo án liên quan