Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Trần Phước - Tuần 28

I/Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/1ph ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.

( HS KG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung, văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II/Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL đã học ở GHK2. Bảng phụ.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Trần Phước - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu theo yêu cầu của BT2. II/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Ôn tập ( tiết 5) 2/Bài mới: Ôn tập (tiết 6) HĐ1: KT đọc ( như tiết 1) HĐ2: Bài tập. *Bài 2 (sgk) - GV lưu ý HS: sau khi điền từ vào chỗ trống, cần xác định đó là kiểu liên kết câu theo cách nào? - GV nhận xét, kết luận. 3/Củng cố - dặn dò: - Có mấy cách liên kết câu? Đó là những cách nào? - Nh/xét tiết học, ch/bị: Ôn tập tiết 7. - HS đọc đoạn văn tả ngoại hình 1 cụ già. - HS bốc thăm đọc bài và TLCH. - HS nối tiếp đọc nội dung bài tập 2. - H/động nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng: tìm từ điền vào chỗ trống – xác định kiểu liên kết của ô trống đó. - Các nhóm trình bày- nh/xét - bổ sung chốt lại ý đúng. + Đoạn a: nhưng nối câu 3 cới câu 2. + Đoạn b: Chúng từ “ chúng”câu 2 thay thế từ “ lũ trẻ”câu1. + Đoạn c: nắng chị nắng chị chị - “nắng” câu 3, 6 lập lại từ “nắng”câu 2. - “chị” câu 5 thay thế từ “Sứ” ở câu 4. - “chị” câu 7 thay thế từ “Sứ” ở câu 6. * 2 cách liên kết câu : lặp lại từ và thay thế từ. Tuần 28 Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG (Tr. 145) I/Mục tiêu:Giúp HS: - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - BT cần làm: 1; 2 (Chuyển BT2 làm trước BT1) - Tập trrung vào bài toán cơ bản ( mối quan hệ vận tốc, thời gian, quảng đường) - II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Luyện tập chung ( tiết 2 ) 2/Bài mới: Luyện tập chung ( tiết 3 ) HĐ1: Củng cố cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. HĐ2: Bài tập: * Bài 2 (sgk/146) Cho HS đọc đề, tự làm * Bài 1 (sgk/145) - Bài 1a) Có mấy chuyển động đều? cùng chiều hay ngược chiều? - GV: xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo sau đến một lúc nào đó, xe máy đuổi kịp xe đạp. A B C Xe máyà xe đạpà 48km GV h/dẫn HS giải toán. - Để tìm th/gian 2 ch/động cùng chiều gặp nhau ta làm gì? - Gv cho Hs làm bài 1b ( sgk/146) * Bài 3 (sgk/146) –HS khá-giỏi làm thêm Chấm điểm số bài 3/Củng cố - dặn dò: - Nh/xét, ch/bị bài sau. HS viết công thức tính v, s, t. Nêu lại qui tắc tính v, s, t. B2. Vận dụng công thức tính quãng đường để giải: 1a) HS đọc đề xác định y/c . - Có 2 chuyển động cùng chiều. - HS hiểu được: xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo đến một lúc nào đó, xe máy đuổi kịp xe đạp. Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp: 48 : 24 = 2 (giờ) * Lấy quãng đường chia cho hiệu vận tốc. 1b) HS hội ý - giải: Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp: x 3 = 36 ( km ) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp: 36 : 24 = 1,5 (giờ) ĐS: 1,5 giờ. 3) Hội ý nhóm 4. Tìm cách giải. Tuần 28 Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 Tập làm văn ÔN TẬP (T5) I/Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút. Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già ; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. II/Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh về cụ già. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Ôn tập (tiết 4) 2/Bài mới: Ôn tập ( tiết 5 ) HĐ1: H/dẫn HS nghe, viết chính tả: - Gv đọc bài “ Bà cụ bán hàng nước chè” - Nêu tóm tắt nội dung bài? - H/dẫn HS phân tích, luyện viết các từ: tuổi già, tuồng chèo, vắng khách - GV đọc bài. - GV chấm bài - nhận xét chung. HĐ2: Bài tập: - Đoạn văn vừa rồi tả hình dáng hay tính tình bà cụ? - Tác giả tả kĩ đặc điểm nào về ngoai hình của bà cụ? - Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào? * K/L: Miêu tả ngoại hình nh/vật không nhất thiết phải tả đầy đủ các đặc điểm mà chỉ cần tả những đặc điểm tiêu biểu. - Bài tập 2 y/c ta làm gì? - GV h/dẫn HS chỉ chọn vài nét tiêu biểu để viết. - GV nh/xét – ghi điểm một đoạn bài văn hay. 3/Củng cố - dặn dò: - Nh/xét tiết học - Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại – ch/bị : Ôn tập (tiết 6) - HS đọc thầm bài chính tả. - Tả gốc bàng cổ thụ và bà cụ bán nước chè dưới gốc bàng. - HS phân tích và luyện viết từ khó. - HS viết bài. Soát lại bài. Chấm, sửa lỗi. - Ngoại hình bà cụ. - Tả tuổi của bà. - Bằng cách so sánh với cây bàng, đặc biệt là mái tóc bạc trắng của bà. * HS biết miêu tả ngoại hình nh/vật không nhất thiết phải tả đầy đủ các đặc điểm mà chỉ cần tả những đặc điểm tiêu biểu. - Viết đoạn văn khoản 5 câu tả ngoại hình một cụ già. - HS nối tiếp g/thiệu nh/vật chọn viết: ông hay bà có quan hệ với em. - HS làm bài. Đọc đoạn văn vừa viết. - Nhận xét - chọn đoạn văn viết hay. Tuần 28 Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tr. 147) I/Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - BT cần làm: 1; 2; 3(cột 1); 5 . II/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Luyện tập chung (tiết 3) 2/Bài mới: Ôn tập về số tự nhiên. - H/dẫn HS làm bài tập - chữa bài. * Bài 1 ( sgk/147) X/dịnh y/c bài. - GV nh.xét – KL cách đọc số tự nhiên. * Bài 2 (sgk/147) - GV cho HS nêu đặc điểm số tự nhiên - số chẵn, số lẻ. * Bài 3 (sgk/147) - GV nêu câu hỏi củng cố về cách so sánh. * Bài 4 (sgk/147)- HS khá-giỏi làm thêm *Bài 5 (sgk/147) - GV nêu câu hỏi để củng cố về dấu hiệu chia hết. Đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. Số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 3/Củng cố - dặn dò: - Nh/xét tiết học - Dặn HS ôn lại dấu hiệu chia hết ch/bị : Ôn tập về phân số. * Nêu cách tính thời gian 2 chuyển động đi cùng chiều gặp nhau. 1) HS đọc số : - 70815: bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm. Chữ số 5 thuộc hàng đ/vị chỉ 5 đ/v 2) HS tự làm bài, chữa bài. - Số 0 là STN bé nhất, không có STN lớn nhất. Các STN liên tiếp hơn kém nhau 1 đ/vị. - Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị. 3) Điền dấu thích hợp vào chỗ - HS làm bài ( cột 1 ) – nh/xét - sửa sai 1000 > 997 ; 6978 < 10001.. 4) HS tự làm – nhận xét - TD a) Từ bé đến lớn: 3999; 4856; 5468; 5486 b) Từ lớn đến bé: 3762; 3726, 2763; 2736 5) HS nêu miệng kết quả: a) 5 ( 8 hoặc 2) b) 9 hoặc 0 ; c) 0 ; d) 5. - Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0. - Số vừa chi hểt cho 3 và 5 phải là số có chữ số tận cùng là 5 hoặc 0 và tổng các chữ số chia hết cho 3. Tuần 28 Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013 LTVC KIỂM TRA (T7) I/Mục tiêu: Kiểm tra ( đọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng GKII ( Nêu ở T1). II/Đồ dùng dạy-học: Vở bài tập. III/Hoạt động dạy-học: HĐ1: Giới thiệu tiết học – nêu mục đích y/c của tiết học (làm bài theo đề VBT) HĐ2: HS làm bài. Đọc kĩ đề bài. Suy nghĩ và chọn đáp án đúng. HS làm bài - chấm, chữa bài. Tuần 28 Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tr. 148) I/Mục tiêu: Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. BT cần làm: 1; 2; 4; 5/a. II/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên 2/Bài mới: Ôn tập về phân số ( tiết 1 ) * Bài 1 ( sgk/148 ) - GV nêu từng hình: 1, 2, 3, 4. ( 1a ) 1, 2, 3, 4. ( 1b ) * Bài 2 ( sgk/148 ) - Nêu cách rút gọn phân số? * Bài 3 ( sgk/149 ) - HS khá-giỏi làm thêm các bài còn lại - Nêu cách qui đồng MS các phân số. * Bài 4 ( sgk/149 ) - Nêu cách so sánh 2 phân số cùng MS, 2 phân số khác MS? * Bài 5( sgk/149 ) – HS khá-giỏi làm thêm - H/dẫn HS: - Để viết được phân số vào vạch giữa và ta làm ntn? 3/Củng cố - dặn dò: - Trò chơi “Đọc nhanh viết đúng”. - Nhắc lại cách rút gọn, qui đồng, so sánh phân số. - HS làm BT 4 -5 (sgk/147 – 148) 1) HS dùng bảng con để ghi p/s, hỗn số - Đọc phân số, hỗn số vừa ghi: 1a) h1: .. 1b) h1:1. 2) HS làm bài: = ; = ; = - Chia tử số và mẫu số của ph/số cho cùng 1 số tự nhiên khác 0. 3) HS làm bài ( a, b): và ; = = = = - HS nêu cách rút gọn. 4) HS làm bài: > ; = - HS nêu lại cách SS 2 phân số cùng MS, khác MS. 5) Lam theo nhóm đôi. - SS và tìm phân số - HS làm bài. Nh/xét và đưa kết quả đúng. - Giải thích: = ; = Vậy phân số cần để điền vào tia số: . Tuần 28 Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 Tập làm văn KIỂM TRA (T8) ( Theo đề chung của trường) ---------------------------------------------------- Luyện T/Việt: ÔN TẬP I.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về câu đơn, câu ghép II.Các hoạt động: HĐ1: Cả lớp: Khái niệm câu đơn, câu ghép ? - HS nêu khái niệm về câu đơn, câu ghép. HĐ2: Bài tập: Đặt câu theo cấu tạo: a) Câu đơn có cấu tạo sau: - HS đặt câu - nhận xét - chữa bài. * C – C – V - VD: Lan, Hùng là học sinh lớp 5a. * C – V – V - Lan hát hay, múa dẻo. * TN – TN – C – V - Buổi sáng, ở công viên thời tiết thật mát . b) Câu ghép có cấu tạo sau: * C – V , C – V - Nam đá cầu, nữ nhảy dây. * C – V nên C – V - Lan thuộc bài nên Lan được điểm mười. * Nếu C – V thì C – V - Nếu trời mưa thì tôi không đi đá bóng. * C – V đâu , C – V đấy. - Em đi đâu, trăng theo đấy. Tuần 28 Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 28 I/Mục tiêu: * HS thấy được ưu, khuyết các mặt học tập tuần 28, nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. * Lên kế hoạch tuần 29. * Giúp HS thêm yêu tập thể, có tinh thần phê và tự phê tốt, đoàn kết với bạn bè. II/Cách tiến hành: Lớp trưởng chủ trì. 1) Hát tập thể. 2) Tuyên bố lí do. 3) Đánh giá các mặt hoạt động của lớp tuần 28. - Học tập: ( LP học tập ): có hồ sơ kèm theo. - NN-KL: ( LP NN-KL ): có hồ sơ kèm theo. - VTM: ( LP văn thể mĩ ): có hồ sơ kèm theo. 4) Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua từng tổ. 5) Ý kiến các thành viên trong lớp. 6) Kế hoạch tuần 29 - Củng cố nề nếp tự quản, tác phong đội viên. - Tập trung cao cho học tập. - Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh trường lớp. - Kiểm tra dụng cụ học tập - Tham gia thi viết chữ đẹp cấp huyện. 7) Ý kiến GVCN: Thống nhất với tổng kết của lớp, phát cờ thi đua. - Tuyên dương thành tích của lớp, tổ. - Nhắc nhở khắc phục nhược điểm. - Thực hiện tốt kế hoạch của lớp đề ra 8) Tổng kết bế mạc.

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc
Giáo án liên quan