I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ lòng thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên.
- Trả lời được các câu hỏi SGK.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ( SGK )
III/ Hoạt động dạy học:
16 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Trần Phước - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm: BT1/dòng 1, 2; BT2
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Họat động trò
1/ Bài cũ: Bảng đơn vị đo thời gian
2/ Bài mới: Cọng số đo thời gian
* HĐ1: Hình thành kiến thức:
MT: Nắm được cách cộng số đo thời gian
Nêu ví dụ 1 (sgk)
GV h/dẫn HS đặt tính và tính:
Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
= 5 giờ 50 phút.
Nêu ví dụ 2 (sgk)
Cho HS làm vào bảng con
- Nêu cách cộng số đo thời gian.
* HĐ2: Luyện tập:
MT: HS biết vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập.
- Bài 1(dòng1; 2) (sgk/132) H/động cá nhân.
Chấm điểm số bài, nhận xét
- Bài 2 (sgk/132)
Gv nhận xét – Đưa đáp án.
Chấm điểm số bài, nhận xét
3/ Củng cố - dặn dò:
Đọc thuộc lòng bảng ĐV ĐTG (Sơn, Lan)
HS đọc ví dụ ( sgk/131)
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
- Đặt phép tính theo từng đơn vị đo.
- Cộng theo từng đơn vị đo.
3 giờ 15 phút
+ 2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
HS đọc VD 2 ( sgk/131), đặt tính và tính
22 phút 58 giây
+ 23 phút 25 giây
45 phút 83 giây
Đổi 83 giây = 1 phút 23 giây
46 phút 23 giây
Cộng theo từng đơn vị đo.
* HS tự đặt phép tính và tính:
7 năm 9 tháng
+ 5 năm 6 tháng
12 năm 15 tháng = 13 năm 3 tháng.
..............
* Đọc đề, tóm tắt đề, làm cá nhân
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng LS :
35 phút + 2giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số : 2 giờ 55 phút
Nêu cách tính cộng số đo thời
Tuần 25 Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013
Tập làm văn: (Tiết 49) TẢ ĐỒ VẬT
( KIỂM TRA VIẾT )
I/ Mục tiêu:
Viết được bài văn đủ 3 phần (MB, TB, KL), rõ ràng, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Ôn tập tả đồ vật
2/ Bài mới: Tả đồ vật ( kiểm tra viết )
* HĐ1:Tìm hiểu đề, chọn đề bài yêu thích
GV nhắc HS:
- Chọn vật gần gũi, quen thuộc để tả.
- Nhớ lại những điều đã q/sát được.
- Xếp sắp ý hợp lí thành dàn ý.
- Viêt thành bài văn, vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá, cách dùng từ
* HĐ2: Viết bài văn tả đồ vật.
GV nhắc nhở tư thế ngồi, để vở, cầm bút.
* HĐ nối tiếp: Thu bài, nhận xét – ch/bị bài: Tập viết đoạn văn đối thoại.
HS đọc đề bài (sgk/75)
HS phân tích, tìm hiểu từng đề.
HS nêu đề bài mình chọn.
HS lập dàn ý, chuyển dàn ý thành bài viết.
HS làm bài.Viêt thành bài văn đủ 3 phần (MB, TB, KL), rõ ràng, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
( vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá, cách dùng từ)
HS nộp bài.
Tuần 25 Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013
Toán: (Tiết 124) TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
BT cần làm: BT1; 2
II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Cộng số đo thời gian
2/ Bài mới: Trừ số đo thời gian
* HĐ1: Thực hiện phép trừ số đo thời gian
GV nêu ví dụ 1 (sgk/132)
H/dẫn HS p/tích đề toán và nêu phép tính tương ứng ( phép trừ)
GV nh/xét và kết luận.
GV nêu ví dụ 2 (sgk/133) và dẫn đến phép tính: 3 phút 20 giây – 2phút 45 giây
Cho HS nh/xét số bị trừ và số trừ ở đ/vị giây. Tìm cách tính ( th/ luận nhóm )
- Nêu cách trừ số đo thời gian.
* HĐ2: Bài tập:
- Bài 1 (sgk/133) H/động cá nhân
- Bài 2 (sgk/133)
- BT 3 (Cho HS khá, giỏi làm thêm)
Chấm điểm, nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách trừ số đo thời gian.
- Nhận xét – ch/bị bài: luyện tập.
15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút
HS tự nêu cách đặt phép tính và tính:
15 giờ 55 phút
- 13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút
HS hội ý – tìm cách thực hiện:
3 phút 20 giây
- 2 phút 45 giây (vì 20 giây < 45 giây )
Nên ta chuyển: 2 phút 80 giây
- 2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
HS trả lời - Cả lớp nh/xét - bổ sung.
* Đọc y/c đề bài, HS thưc hiện phép trừ 2 số đo thời gian (đặt tính và tính như VD1).
HS làm bài .
* Thực hiện như VD2
* Vận dụng giải toán có lời văn.
Tuần 25 Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu: (Tiết 50) LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I/ Mục tiêu:
Hiểu thể nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế từ ngữ đó (Không dạy BT2)
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
2/Bài mới
* HĐ1:
- Bài 1 (sgk) Đọc đề - x/ dịnh y/c đề.
- Tìm những từ ngữ chỉ TQT có trong câu trên?
- GV nhận xét kết luận: Những từ ngữ trên đều chỉ một người: Trần Q. Tuấn.
- Bài 2 (sgk) đọc đề - nêu y/c đề.
GV nhận xét và kết luận: Việc thay thế các từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng các từ cùng nghĩa để liên kết các câu trong bài văn gọi là phép thay thế từ ngữ.
* HĐ2: ghi nhớ: GV nhận xét, rút ghi nhớ
* HĐ3: Bài tập
- Bài 1: ( sgk )
Nhận xét – đưa đáp án.
3) Củng cố, dặn dò
Nhận xét – phát hiện KT mới.
1) HS đọc nội dung bài 1- TLCH.
Cả lớp nhận xét - bổ sung - chốt ý đúng:
- Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về một nhân vật: Đó là Trần Quốc Tuấn.
( Hưng Đạo Vương – ông. Quốc công Tiết chế. Vị chủ tướng tài ba. Hưng Đạo Vương. Ông. Người.
2) HS hội ý - trả lời: 2 ND của 2 Đoạn văn hoàn toàn giống nhau, nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơnvì từ ngữ được dùng linh hoạt hơn. T/ giả s/d những từ ngữ khác nhau cùng chỉ 1 đối tượng nên tránh sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề như đoạn 2.
HS đọc ghi nhớ (sgk)
1) anh (C2) thay thế cho Hai Long (C1)
Người l/lạc (C4) th/thế cho người đặt hộp thư (C2).Anh (C4) th/thế cho Hai Long (C1). Đó (C5) th/thế cho những vật tạo ra hình chữ V (C4).
- Tác dụng liên kết các câu trong bài văn.
Tuần 25 Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013
Toán: (Tiết 125) LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Cộng, trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
Bài tập cần làm: BT1/b; 2; 3
II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Trừ số đo thời gian
2/ Bài mới: Luyện tập
*HĐ1:
GV y/c HS nêu cách cộng, trừ số đo thời gian.
* HĐ2: Bài tập:
- Bài 1/b: (sgk)Nêu y/c, cho HS làm vào BC.
Nhận xét, sửa
- Bài 2: (sgk) Cho HS tự làm
Cho HS nêu cách cộng số đo thời gian.
Chấm điểm số bài, nhận xét.
- Bài 3: (sgk) Cho HS tự làm
Cho HS nêu cách trừ số đo thời gian.
Chấm điểm số bài, nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò :
Cho HS nêu lại cách cộng, trừ số đo thời gian
Ch/bị bài: Nhân số đo thời gian.
HS nêu cách cộng, trừ số đo thời gian.
* Viết số thích hợp vào chỗ( bảng con)
1/b: 1,6 giờ = 96 phút
2 giờ 15 phút = 135 phút
2,5 phút = 150 giây
* Đọc đề, tự làm ( thực hiện cộng số đo thời gian) vào vở. 3 HS làm ở bảng.
a) 2 năm 5 tháng b) 4 ngày 21 giờ
+ 13 năm 6 tháng + 5 ngày 15 giờ
15 năm 11 tháng 9 ngày 36 giờ
= 10 ngày 12 giờ
13 giờ 34 phút
+ 6 giờ 35 phút
19 giờ 69 phút = 20 giờ 9 phút
Lớp nhận xét bạn làm ở bảng, sửa (nếu sai)
* Đọc đề, tự làm ( thực hiện trừ số đo thời gian)
a) 4 năm 3 tháng = 3 năm 15 tháng
2 năm 8 tháng = 2 năm 8 tháng
1 năm 7 tháng
b)..
c)
Lớp nhận xét bạn làm ở bảng, sửa (nếu sai)
HS nêu lại cách cộng, trừ số đo thời gian
Tuần 25 Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013
Tập làm văn: (Tiết 50) TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI
I/ Mục tiêu:
Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: K T viết: Tả đồ vật.
2/ Bài mới: Tập viết đoạn văn đối thoại
*HĐ1: H/dẫn HS làm bài tập.
- Bài 1: (sgk)
- Bài 2: (sgk)
Gv lưu ý Hs khi viết phải thể hiện tính cách của nhân vật.
GV nhận xét – tuyên dương.
* HĐ2: Trò chơi đóng vai:
Gv tổ chức cho HS hội ý tìm cách thể hiện vai diễn.
GV nhận xét tuyên dương.
3) Củng cố, dặn dò:
- Khi viết đoạn văn đối thoại ta cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét – ch/bị bài : Tập viết đoạn văn hội thoại tiếp theo.
1) HS đọc nội dung bài tập 1.
Cả lớp đọc thầm đoạn trích.
2) HS đọc đề bài – x/định y/c đề. HS đọc nôi tiếp theo vai.
H/động nhóm – Trao đổi – tìm lời thoại.
( không viết lại các lời thoại trong sgk )
HS trình bày bài - Cả lớp nhận xét - bổ sung, hoàn chỉnh bài viết.
HS th/luận.
Các nhóm biểu diễn. Nhận xét - chọn nhóm có cách thể hiện hay nhất.
- Khi viết cần chọn từ ngữ thích hợp cho từng nhân vật, thể hiện tính cách của nhân vật.
Tuần 25 Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013.
Luyện tiếng Việt: TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI
I/ Mục tiêu:
Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Thực hành:
HS viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. Phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch theo nhóm.
Tuần 25 Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 25
I/Mục tiêu:
* HS thấy được ưu, khuyết các mặt học tập tuần 25, nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
* Lên kế hoạch tuần 26.
* Giúp HS thêm yêu tập thể, có tinh thần phê và tự phê tốt, đoàn kết với bạn bè.
II/Cách tiến hành: Lớp trưởng chủ trì.
1) Hát tập thể.
2) Tuyên bố lí do.
3) Đánh giá các mặt hoạt động của lớp tuần 25.
- Học tập: ( LP học tập ): có hồ sơ kèm theo.
- NN-KL: ( LP NN-KL ): có hồ sơ kèm theo.
- VTM: ( LP văn thể mĩ ): có hồ sơ kèm theo.
4) Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua từng tổ.
5) Ý kiến các thành viên trong lớp.
6) Kế hoạch tuần 26.
- Thi đua học tập tốt
- Củng cố nề nếp tự quản, tác phong đội viên.
- Tập trung cao cho học tập.
- Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh trường lớp.
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- Tham gia thi giải toán, tiếng Anh qua mạng internét.
- Ôn tập chuẩn bị thi giữa HKII
7) Ý kiến GVCN: Thống nhất với tổng kết của lớp, phát cờ thi đua.
- Tuyên dương thành tích của lớp, tổ.
- Nhắc nhở khắc phục nhược điểm.
- Thực hiện tốt kế hoạch của lớp đề ra
- Luyện tập viết chữ đẹp, chuẩn bị thi cấp huyện.
- Ôn tập tốt để thi giữa HKII đạt kết quả tốt.
8) Tổng kết bế mạc.
---------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Tuan 25.doc