Giáo án bài học Khối 5 - Tuần 32

LỊCH SỬ

Tiết :32 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

I.Mục tiêu:-Qua giờ học giúp học sinh :

 - Hiểu được lịch sử địa phương và giới thiệu một cách đầy đủ , chính xác.

 -Rèn học sinh nhớ được các sự kiện , các anh hùng lịch sử của địa phương.

 II.Chuẩn bị: Tranh .ảnh , phiếu học tập .

 III . Các hoạt động dạy học :

 1 . Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng trả lời.

+ Nhà máy thủy điện Hòa Bình được khởi công ngày tháng năm nào?

+ Để hoàn thành công trình thủy điện Hòa Bình , cán bộ và công nhân phải vất vả như thế nào?

+ Kể tên một số nhà máy thủy điện lớn ở nước ta mà em biết ?

-Giáo viên nhận xét – ghi điểm.

 2 . Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc39 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bài học Khối 5 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV hướng dẫn cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - GV hướng dẫn HS tập các câu tiếp theo tương tự - GV yêu cầu HS hát nối các câu hát * Hát cả bài: GV đàn HS hát cả bài. - GV hướng dẫn HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt - 2 nhóm HS lên trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - Lắng nghe - 2 HS nối tiếp nhau đọc - Từ Tu hú kêu muôn nhà - Từ Tung cánh chim hoa phượng - HS nghe bài hát - 1 - 2 HS nói cảm nhận - HS khởi động giọng. - HS lắng nghe - HS hát hòa theo. - HS tập lấy hơi - 1 – 2 HS thực hiện - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp - HS thực hiện - HS hát cả bài hòa tiếng đàn - HS sửa chỗ sai - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - HS hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái nhanh, vui của bài hát 4. Củng cố, dặn dò :- Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc? - Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát? - HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . - Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài hát.- Nhận xét tiết học. Tiết : 32 KỸ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (TT) I/ Mục tiêu: HS cần phải - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Thực hành lắp được máy bay trực thăng đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. - Có sản phẩm hoàn chỉnh. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động 3 HS THỰC HÀNH LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG. a/ Chọn chi tiết: - GV yêu cầu HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra phần chọn các chi tiết. b/ Lắp từng bộ phận. - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK, quan sát kỹ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - GV yêu cầu HS thực hành kết hợp uốn nắn. GV lưu ý HS trình tự lắp ráp và những điểm lưu ý tiết trước. * Lắp thân và đuôi theo hướng dẫn ở tiết 1 * Lắp quạt phải đủ số vòng hãm. * Lắp càng phải chú ý vị trí trên, dưới của các thanh, mặt phải, mặt trái của càng máy bay. - GV theo dõi, uốn nắn c/ Lắp ráp máy bay trực thăng ( H1 SGK) - GV yêu cầu lắp ráp theo các bước trong SGK. - GV quan sát, uốn nắn.. - HS thực hành chọn chi tiết. - 01 HS đọc phần ghi nhớ - HS quan sát các hình, đọc nội dung các bước lắp ráp trong SGK. - HS thực hành lắp ráp. - HS thực hành lắp ráp Hoạt động 4 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh gía theo mục 3 SGK. - Yêu cầu HS đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức. - Yêu cầu HS tháo các chi tiết, xếp vào hộp. - HS trưng bày sản phẩm. - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến đánh giá. - HS thực hành tháo các chi tiết theo quy trình ngược với quy trình lắp ráp và cẩn thận xếp các chi tiết vào hộp theo nhóm. IV/ Nhận xét dăn dò: - GV nhận xét ý thức và kỹ năng lắp ghép máy bay trực thăng của HS - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài “ Lắp rô bốt ”. Thứ sáu ngày 27 / 4 / 2007 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VĂN NGHỆ - THỂ THAO CHÀO MỪNG NGÀY GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM 30 /4 I. Mục tiêu. -Giúp HS hiểu. - Ý nghĩa lịch sử của ngày 30 /4 ngày miền Nam việt nam hoàn toàn giải phóng. - Đất nước non sông thu về một mối. -Cho HS văn nghệ hát về anh bộ đội. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1: Giới thiệu ý nghĩa lịch sử 30/4 HĐ 2: Hát về các anh hùng. -Ngày 30 /4/1975 là ngày quân dân ta đã cắm cờ trên nóc dinh độc lập. Đất nước ta hoàn toàn được giải phóng, nhân dân ta không phải sống cảnh chiến tranh tàn khốc nữa. -Hàng năm cứ đến ngày 30/4 nhân dân ta lại nô nức kỉ niệm ngày đất nước đựơc giải phóng hoà bình. -Ngày 30/4 các em được nghỉ đó là ngày lễ lớn. -Năm nay kỉ niệm 32 năm ngày đất nước hoàn toàn giải phóng 30/4/1975 – 30 /4/2007 -Để tỏ lòng biết ơn các anh hùng đã hi sinh vì sự thống nhất nước nhà em cần làm gì? -Cho HS hát về các anh bộ đội. -Hát về Bác Hồ- Hát tự do. -Nhận xét tuyên dương HS. -Nhắc HS về tập hát. -Nghe. -Nêu: -Hát thi đua. Thứ sáu ngày 27 / 4 / 2007 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ THỰC HÀNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GÓP SỨC LÀM TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP. I- Mục tiêu : Giúp hs hiểu : - Bảo vệ môi trường có ích lợi gì ? - Muốn trường xanh, sạch, đẹp chúng ta cần phải làm gì ? - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần, phương hướng tuần tới. II- Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Cho hs tìm hiểu về môi trường GV nêu câu hỏi : Bảo vệ môi trường có ích lợi gì ? ( làm cho môi trường không bị ô nhiễm ). + Muốn cho môi trường không bị ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì ? ( Không vứt rác bừa bãi, không khạc nhổ, không đại tiện bừa bãi) + muốn cho trường của chúng ta sạch, đẹp ta cần làm những việc gì ? ( Không vựt rác, không phóng uế bừa bãi, không bôi bẩn lên tường,) Hoạt động 2 : Cho cả lớp ra thực hành về bảo vệ môi trường. - Gv chia ra từng khu vực để hs thực hành như : Nhặt rác bỏ đúng quy định, nhắc nhở bạn không vứt rác bừa bãi. - Gv đi hướng dẫn các nhóm thực hành Hoạt động 3 : Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - GV cho từng tổ tự sinh hoạt rút ra ưu khuyết điểm trong tuần. - Lớp trưởng tổng hợp chung - Gv nhận xét chung cả lớp * phương hướng tuần tới : Thi đua học tốt để chuẩn bị thi học kì 2 Thứ sáu ngày 27 / 4 / 2007 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỐ VUI ÔN LUYỆN. 1/ GV chuẩn bị một số câu hỏi để HS lên bốc thăm và trả lời. Câu 1:Em hãy hát 1 bài hát có nội dung trong chương trình âm nhạc. Câu 2:Khi đi bộ em cần đi như thế nào cho đúng quy định? Câu 3:Em hãy nêu 1 ví dụ chứng tỏ em đã biết vâng lời thầy giáo,cô giáo? Câu 4:Em hãy nêu 1 ví dụ chứng tỏ em đã biết lễ phép người lớn? Câu 5:Khi nào thì em cảm ơn( xin lỗi)? Câu 6:Em cần làm gì để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng? Câu 7:Trong phân môn thủ công em đã học cắt,dán những gì? Câu 8:Cây rau gồm có những bộ phận nào? Câu 9:Con gà gồm những bộ phận nào? Câu 10:Bầu trời hôm nay như thế nào?... 2/ Tổng kết thi đua: Họp tổ Các tổ trưởng lên báo cáo những ưu và khuyết điểm trong tuần Các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến và bổ sung *. GV tổng kết: § Nề nếp: Đa số các bạn đi học đúng giờ. Đồng phục đầy đủ. Một số bạn vệ sinh cá nhân chưa tốt. Đồ dùng học tập chuẩn bị đầy đủ. Trật tự kỷ luật: xếp hàng ra vào lớp tập trung nhanh, nề nếp thể dục giữa giờ đã có tiến §Học tập: Nề nếp tốt. Một số bạn còn nói chuyện, không tập trung trong giờ học, đọc viết còn yếu, chưa hoạt động sôi nổi trong giờ học. 3) Phương hướng hoạt động tuần tới: Tiếp tục ổn định nề nếp: đi học đúng giờ, chuẩn bị đồ dùng đầy đủ trước khi đến lớp, tập trung tốt trong giờ học, đảm bảo trật tự. Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp. 4) Tổng kết: GV khen thưởng những HS xuất sắc và ngoan và phát bông hoa điểm 10, nhắc nhở một số HS yếu cần cố gắng hơn. Tiết 32 LỊCH SỬ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu:Sau bài học sinh biết. -Lịch sử của địa phương nơi mình đang sinh sống. -Phát huy truyền thống và cố gắng học tốt mai sau góp phần xâydựng quê hương giàu đẹp. -Ngưỡng mộ và biết ơn những người đã cống hiến công sức cho Bảo Lộc ngày càng giàu đẹp hơn. II/Chuẩn bị:Các tranh ảnh giới thiệu về thị xã Bảo Lộc. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Kiểm tra các hình ảnh về thị xã Bảo Lộc. 2. Bài mới: Giới thiệu các công trình xây dựng mang ý nghĩa lịch sử của thị xã Bảo Lộc. Hoạt động 1:Cho học sinh xem tranh ảnh chụp con đường 28/3. Con đường này nằm ở vị trí nào trên thị xã Bảo Lộc? -Bắt đầu từ đâu, và kết thúc ở đâu? -Vì sao được mang tên đường 28/3? * Giáo viên chốt. -Đường 28/3 bắt đầu từ công viên trước UBND thị xã Bảo Lộc thẳng đến cổng phụ trường tiểu học Thăng Long.Được lấy tên là 28/3 để kỷ niệm ngày Bảo Lộc được giải phóng .Đây là con đường đẹp nằm ở trung tâm thị xã Bảo Lộc Hoạt động 2:Giới thiệu các anh hùng. -Nêu tên các anh hùng lực lượng vũ trang trong hội cựu chiến binh, các gia đình liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng thị xã Bảo Lộc? * Giáo viên chốt. *Hoạt động 3:Giới thiệu các công trình khác. -Hãy nêu tên các chùa,nhà thờ,các trường học được mang tên các vị anh hùng của dân tộc. * Giáo viên chốt. -Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -ở trung tâm thị xã. -Bắt đầu từ công viên trước UBND thị xã Bảo Lộc thẳng đến cổng phụ trường tiểu học Thăng Long. -Học sinh trả lời theo hiểu biết. -Học sinh nêu. -Chùa Phước Huệ, nhà thờ Bảo Lộc, Trường tiểu học Trưng Vương, Đinh Tiên Hoàng, -Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. 3/ Củng cố –dặn dò: Để trở thành một thị xã giàu đẹp,văn minh chúng ta phải làm như thế nào? Liên hệ thực tế. Tìm hiểu thêm và chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docTuan 32.doc