I/MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.
- Hiểu được nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. TLCH 1, 2, 3.
- Giáo dục môi trường trực tiếp.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trang 35-37/ SGK.
- Tranh, ảnh về làng ven biển, làng đảo và về chài lưới.
15 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Trần Phước - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét, kết luận
C. Củng cố, dặn dò:
- Y/C HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Nhận xét
- CB bài sau: Luyện tập chung.
* 2 em lên bảng
- 2 em trả lời
- Nêu công thức. Thảo luận N đôi. HS trình bày kết quả. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Đổi: 2m5dm=2,5m
Sxq : 25m2 Stp : 37,5m2
- HS thảo luận N đôi.
- Nêu giải thích .
+ Chỉ có hình 3 và 4 là gấp được HLP
- Từ liên hệ của mình, HS rút ra nhận xét.
- 4 HS đọc kết quả. Cả lớp theo dõi và nhận xét chung.
+ Sxq và Stp của hình lập phương không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
+ Sxq của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
+ Stp của hình hộp chữ nhật không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
- Nêu lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Nghe.
- Ghi bài.
Tuần 22 Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013
TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU:
Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Bài cũ : Kiểm tra đoạn văn (Viết lại trong tiết trả bài viết).
- GV nhận xét.
B. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1
H: Bài tập có mấy yêu cầu?
- GV cho các nhóm làm bài tập (theo 3 yêu cầu đề).
- GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT2
- Em hãy đọc yêu cầu của bài
( phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất?)
- GV tóm tắt câu chuyện theo tranh.
- GV chấm, nhận xét, chốt ý đúng.
H: Ý nghĩa câu chyuện là gì?
C. Củng cố- Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Viết bài văn kể chuyện.
- 2 HS trình bày.
- HS cả lớp nhận xét.
- HS đọc toàn văn của BT1.
- HS nêu yêu cầu đề.
+ Bài tâp có 3 yêu cầu.
- HS thực hiện theo nhóm 3 yêu cầu:
+ Thế nào là kể chuyện ?
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc câu hỏi trắc nghiệm
- HS quan sát tranh.
- HS theo dỏi GV tóm tắt câu chuyện.
- HS làm bài ở vở và trình bày bảng.
- HS cả lớp nhận xét:
+ Câu chuyện này có 4 nhân vật.
+ Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
+ Ý nghĩa của câu chuyện trên là: khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
* HS nêu ý nghĩa câu chuyện, cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại kiến thức về văn kể chuyện.
- HS theo dõi gv nhận xét.
- HS về nhà thực hiện
Tuần 22 Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I)Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- BT 1 ; 3
II)Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK
III)Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : LT
B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài học.
* Bài1: Cho HS vận dụng công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật có các số đo không cùng đơn vị.
GV chú ý HS yếu.
N xét bài làm của các em.
*Bài 2: HS K - G (làm thêm)
GV theo dõi cả lớp làm bài và nhận xét.
*Bài 3: -1HS đọc đề bài.
- GV gợi ý cho HS làm bài.
GV chấm bài, nhận xét
C. Củng cố, dặn dò: Cho HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình LP.
- Bài sau:Thể tích một hình
- 2 HS lên bảng làm bài.
*3 HS trả lời
- Nghe.
- HS nêu công thức.
- HS trình bày kết quả của mình. Cả lớp bổ sung.
a) Sxq: 3,6m2 Stp : 9,1m2
b) Đổi: 15dm = 1,5m ; 9dm = 0,9m
Sxq :8,1m2 Stp :17,1m2
- HS thảo luận N 4. Hai N làm một dòng. Khi các N trình bày, các N còn lại theo dõi và bổ sung.
- Nêu các yếu tố đã biết, yếu tố cần tìm.
- HS sửa bài, nêu lại công thức tính.
- Đọc đề.
- Làm vở.
+ Sxq = (a x a) x 4 ; Stp = (a x a) x 6
+ Khi số đo 1 cạnh của HLP tăng gấp 3 lần thì Sxq của HLP là:
(3 x a x 3 x a) x 4 = 9 x (a x a) x 4
(tức là Sxq gấp lên 9 lần) => Stp cũng gấp lên 9 lần.
- Chấm chữa chéo.
- HS lắng nghe.
- Ghi bài.
Tuần 22 Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT 1, mục III) ; thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện ( BT 3).
- Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ, chỉ làm BT ở phần luyện tập
II/Đồ dùng dạy học: * HS: SGK - * GV: Giấy khổ to, bảng phụ, bút dạ.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
A. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới : Giới thiệu- ghi đề.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
* Bài Tập 1/44 :
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
* Bài Tập 2/45
- GV cho HS chơi trò chơi :“Ai nhanh, ai đúng"
* Bài Tập 3/45
- GV chốt ý đúng
- GV hỏi : Câu chuyện gây cười ở chỗ nào?
C. Củng cố-Dặn dò:
* GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Nối các vế câu ghép bằng QHT
- 2 HS thực hiện đặt câu ghép (ĐK-KQ)
* 1HS đọc yêu cầu + đọc câu a,b
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp dùng bút chì gạch trong SGK (Tìm CN-VN)
* 1HS đọc yêu cầu đề: Thêm 1 vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép có quan hệ tương phản.
- HS thực hiện 2 đội (Điền thêm đúng 1 QHT và 1 vế câu)
* 1HS đọc yêu cầu đề.
- HS tìm được chủ ngữ, vị ngữ của câu ghép.
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo
CN VN
nhưng cuối cùng hắn vẫn đưa hai tay
CN VN
vào còng số 8.
- HS trả lời, cả lớp nhận xét.
- HS theo dõi GV nhận xét.
- HS ghi bài học.
Tuần 22 Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013
Toán: THỂ TÍCH MỘT HÌNH
I)Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- BT: 1; 2
II/Đồ dùng dạy học: + Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5.
III)Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ LTC
B. Bài mới :*Nêu mục tiêu bài học.
* Cho HS quan sát, nhận xét hình vẽ trên các mô hình trực quan .
Ví dụ 1:- Nêu vị trí của hình lập phương?
- Hãy so sánh thể tích của hai hình trên?
* Thể tích HLP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP
Ví dụ 2: - Hình C gồm mấy hình lập phương?
- Hình D gồm mấy hình lập phương bằng nhau như thế ?
- Hãy so sánh thể tích hai hình ?
Ví dụ 3:- Hình P gồm mấy hình lập phương như nhau ?
-Ta tách hình P gồm hai hình M và N. Hình M gồm mấy HLP như thế ? Hình N gồm mấy HLP như thế?(H.M:4 hình.H.N: 2hình)
-Vậy em có nhận xét gì
Luyện tập
* Bài 1: Tất cả HS quan sát, nhận xét các hình trong SGK. GV gọi 1 số em trả lời, yêu cầu các HS khác nhận xét và GV đánh giá .
*Bài 2: Cho HS thảo luận nhóm và trả lời.
- So sánh thể tích hình A và hình B?
*Bài 3: HD làm thêm ở nhà
C. Củng cố, dặn dò:
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nghe.
- Quan sát hình, nhận xét.
- Nêu.
- Trả lời.
* - HS quan sát hình và trả lời. (4 hình)
- (4 hình).
- So sánh. (Bằng nhau).
* - HS quan sát và trả lời 6 hình)
-HS quan sát và trả lời.
(Hình M: 4HLP . Hình N: 2 HLP)
- So sánh.
- Nhận xét: Thể tích hình P bằng tổng thể tích hai hình M và N
* Quan sát hình và trả lời câu hỏi theo y/c SGK.
- Nhận xét.
* Quan sát hình và trả lời câu hỏi theo y/c SGK.
- Nhận xét.
Tuần 22 Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT (KỂ CHUYỆN )
I/ MỤC TIÊU :
Viết được bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - HS :Vở tập làm văn - GV : Bảng phụ
III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Bài cũ :
- GV kiểm tra vở cả lớp.
B. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS đọc 3 đề bài SGK.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV giải đáp thắc mắc HS nêu.
Hoạt động 2: GV cho HS làm bài
- GV quan sát, nhắc nhở HS làm nháp và tư thế ngồi.
- GV thu bài - Chấm bài.
C. Củng cố- Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Bài mới : Về nhà chuẩn bị trước lập chương trình hoạt động.
- HS trình bày vở tập làm văn.
- HS đọc đề bài.
- HS nhắc lại câú tạo của bài văn kể chuyện:
+ Phần mở đầu : Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Phần diễn biến.
+ Phần kết thúc : Nêu ý nghĩ câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
- HS chọn 1 trong 3 đề để làm (HS tự nói đề mình chọn).
- HS làm bài nháp, làm vào vở.
- Các tổ trưởng thu bài và nộp bài.
- HS theo dõi GV nhận xét.
- Về nhà xem trước bài.
Luyện Tiếng Việt Kể chuyện
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kĩ năng viết bài văn kể chuyện.
II.Các hoạt động:
1. HĐ 1: Ôn tập ghi nhớ
HS nêu cấu tạo bài văn kể chuyện .
2. HĐ 2: Cho HS làm BT
Đề bài: hãy kể lại một câu chuyện cổ tích theo lời một nhân vật trong truyện mà em yêu thích.
3. HĐ 3: Chấm chữa bài, nhận xét
+ Chấm số bài.
+ Nhận xét, đọc và tuyên dương những bài viết hay .
Tuần 22 Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 22
I/Mục tiêu: Giúp HS:
* Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua.
* Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 22
* Lên kế hoạch hoạt động tuần 23
II/Cách tiến hành:
1) Hát tập thể (UVVTM điều hành).
2) Tuyên bố lí do.
3) Giới thiệu thành phần tham dự.
4) Đánh giá tổng kết của các tổ (Hồ sơ kèm theo) .
5) Đánh giá của LPHH, VTM, LĐKL (Hồ sơ kèm theo)
6) Đánh giá tổng kết chung tuần 22 (LT báo cáo có HS kèm theo)
7) Ý kiến các thành viên trong lớp.
(Xen kẻ chơi trò chơi, hoặc văn nghệ)
8) Thông qua kế hoạch tuần 23
- Thực hiện chủ điểm “MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN”
- Thi đua học tập tốt
- Tiếp tục thi giải toán và tiếng Anh qua mạng Internet.
- Lao động vệ sinh môi trường.
9) Ý kiến GVCN: Thống nhất với tổng kết của lớp, phát cờ thi đua.
- Tuyên dương thành tích của lớp, tổ.
- Nhắc nhở khắc phục nhược điểm.
- Nghỉ Tết vui chơi lành mạnh, đề phòng ngộ độc thức ăn
- Thực hiện tốt kế hoạch của lớp đề ra
10) Tổng kết bế mạc.
File đính kèm:
- TUAN 22.doc