Giáo án Tổng hợp khối 4 - Tuần học 6

I. MỤC TIÊU:

 * Giúp học sinh:

- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.

- Thực hành lập biểu đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Giáo án, SGK

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc14 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 4 - Tuần học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 25 = 15 (quyển sách) d) Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển sách vì: 25 - 22 = 3 (quyển sách) e) Bạn Hoà đọc được nhiều sách nhất. g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất. h) Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách là : (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển). - Nêu yêu cầu của bài tập, làm vào vở BT. Tóm tắt : Ngày đầu: 120m Ngày thứ hai: ngày đầu Ngày thứ 3: gấp đôi ngày đầu. Trung bình mỗi ngày: ....m? Bài giải Số mét vải ngày thứ 2 cửa hàng bán là: 120  : 2 = 60 (m) Số mét vải ngày thứ 3 cửa hàng bán là: x 2 = 240 (m) T/ bình mỗi ngày cửa hàng bán được là: ( 120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m) Đáp số: 140 m - Về nhà làm lại các bài tập. ********************************************************************* Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 Khoa học Tiết 12:PHòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. I. Mục tiêu * Sau bài học, học có thể: - Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Nêu cách phòng, tránh một số bện do thiếu chất dinh dưỡng. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 25 - 27 SGK. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu một số cách bảo quản thức ăn? 2.Bài mới: - Giới thiệu bài - Viết đầu bài. a. Hoạt động 1: * Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ. (?) Nêu đợc nguyên nhân gây ra các bệnh trên? *Kết luận: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu VitaminD sẽ bị còi xương. Thiếu i-ốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ. b.Hoạt động 2: *Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dỡng. (?) Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng? (?) Nêu cách phát hiện và đề phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? *Kết luận: Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng như: *Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu Vitamin A. *Bệnh phù do thiếu VitaminB1. *Bệnh chảy máu chân răng do thiếu Vitamin C. c. Hoạt động 3: “Trò chơi” *Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: (?) Tên bệnh? (?) Nêu cách phòng bệnh? - Giáo viên yêu các nhóm khác tiếp tục chơi. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Đối với HS hòa nhập chỉ cần làm hoạt động 1. - Nêu cách bảo quản thức ăn. - Nhắc lại đầu bài. - Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Thảo luận nhóm. + Quan sat H1, H2 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. - Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác trình bày - Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Làm việc cả lớp. + Bệnh khô mắt, quáng gà, bệnh phù, bệnh chảy máu chân răng + Phải thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. Để đề phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất. - Lắng nghe, theo dõi. - Trò chơi Bác sĩ - HS đóng vai bác sĩ,HS đóng vai bệnh nhân. - Đại diện một nhóm trình bày + Nêu triệu chứng, dấu hiệu của bệnh. + Nêu cách phòng các bệnh đó. - Nhận xét qua cách chơi của các em - Về học bài và chuẩn bị bài sau. ************************************* Toán Tiết 29: Phép Cộng I. Mục tiêu * Giúp học sinh củng cố về: - Cách đặt tính và thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số (không nhớ và có nhớ) không quá 3 lần và không liên tiếp . - Kỹ năng làm tính cộng. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án, SGK, Hình vẽ như BT/4 - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Chữa bài kiểm tra 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu - ghi đầu bài  b.Củng cố kỹ năng làm tính cộng. - GV viết 2 phép tính lên bảng. - Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. - Gọi HS khác nhận xét. +Khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? +Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? c. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Lớp kiểm tra đúng, sai. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: Tính - Gọi HS nêu y/c bài tập - Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1 phần, GV cho cả lớp nhận xét. * Bài 3: Bài toán - Gọi HS đọc bài toán. - Gọi 1 HS nêu tóm tắt - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 4: Tìm x - Nêu yêu cầu của bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về làm bài trong vở bài tập. HS ghi đầu bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. + Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột nhau. + Thực hiện p/ tính theo thứ tự từ phải sang trái. - HS đọc yêu cầu. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Đổi chéo vở để chữa bài - HS đọc y/c đề bài. - HS tại chỗ nêu kết quả từng phần. - Nhận xét - sửa sai. - Đọc đề bài toán. - HS lên bảng tóm tắt: Cây lấy gỗ: 325 164 cây Cây ăn quả: 60 830 cây Tất cả : .... cây? - HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Bài giải Huyện đó trồng tất cả số cây là: 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) Đáp số: 385 994 cây - HS lên bảng, cả lớp làm vào vở a. x - 363 = 975 b. 207 + x = 815 x = 975 + 363 x = 815 - 207 x = 1 338 x = 608 - HS nhận xét, đánh giá. ********************************************************************* Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 30: Phép trừ. I. Mục tiêu * Giúp học sinh: - Củng cố về kỹ năng đặt tính và thực hiện tính trừ (không nhớ và có nhớ) với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ sốkhông quá 3 lượt và không liên tiếp. - Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. - Luyện vẽ hình theo mẫu. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (?) Nêu cách cộng 2 số tự nhiên? 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu - ghi đầu bài  b. Củng cố kỹ năng làm tính trừ - GV viết 2 phép tính lên bảng. - Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. - Gọi HS khác nhận xét. ?) Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? (?) Thực hiện p/t theo thứ tự nào? c. Hướng dẫn luyện tập : * Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Y/C lớp kiểm tra đúng, sai. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1 phần, GV cho cả lớp nhận xét. * Bài 3 : - Gọi HS đọc bài toán. - Gọi 1 HS nêu tóm tắt - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 4: Nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu tóm tắt của bài - Hướng dẫn HS yếu tóm tắt và giải. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Về làm bài trong vở bài tập. - HS ghi đầu bài vào vở 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. + Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột nhau. + Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. - HS đọc yêu cầu. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - Nhận xét, sửa sai. - HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. - Đổi chéo vở để chữa bài - HS đọc đề bài. - HS lên bảng tóm tắt : TP HCM 131 km Nha Trang 1 730 km ? km Hà Nội - HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Bài giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thànphố Hồ Chí Minh dài là 1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số : 415 km - HS đọc đề bài - HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Số cây năm ngoái trồng được là : 214 800 – 80 600 = 134 200 (cây) Số cây cả hai năm trồng được là : 134 200 + 214 800 = 349 000 (cây) Đáp số: 346 000 cây - HS nhận xét, đánh giá. - Học sinh lắng nghe. *************************************************** Địa lí Tiết 5: Tây nguyên I. Mục tiêu: * Học song bài HS biết: - Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý TNVN. - Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu) - Dựa vào lược đồ (bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý TNVN - Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Gọi HS đọc phần bài học tiết trước - G nhận xét 2 . Bài mới: a.Tây nguyên-xứ sở của các cao nguyên xếp tầng Y/c HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của các cao nguyên trên lược đồ H1 trong SGK - Y/c HS đọc tên các cao nguyên theo hướng từ bắc xuống nam? - GV nhận xét *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV giới thiệu các cao nguyên +Cao nguyên Đắc Lắc +Cao nguyên Kon Tum +Cao nguyên Di Linh +Cao nguyên Lâm Viên - Dựa vào bảng số liệu mục 1 xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao - G nhận xét b.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa ma và mùa khô *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Bớc 1: (?) Chỉ vị trí Buôn-ma-thuột trên bản đồ địa lý? (?) Dựa vào bảng số liệu em hãy cho biết ở Buôn-ma-thuột: +Mùa mưa vào những tháng nào? +Mùa khô vào những tháng nào? +Khí hậu ở TN như thế nào? (?) Mùa mưa, mùa khô ở TN được diễn ra như thế nào? - Bước 2: (?) Hãy mô tả lại nhà sàn của người dân tộc ở dãy HLS? - G ghi bảng 3.Củng cố dặn dò (?) Hãy mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN? - Gọi H đọc bài học - Về nhà học bài - CB bài sau - H lên chỉ và đọc tên các cao nguyên trên bản đồ - Cao nguyên: Kon Tum, Plây ku, Đak Lăk, Mơ Nông, Di Linh, Lâm Viên - H nhận xét - Xếp theo thứ tự theo y/cầu. + Đak Lăk:400m- + Kon Tum:500m + Di Linh:1000m + Lâm Viên:1500m - Dựa vào bảng số liệu ở mục 2 SGK trả lời các câu hỏi sau: H lên chỉ vị trí của Buôn-ma-Thuột. + Mùa mưa vào tháng 5,6,7,9,10 + Mùa khô vào các tháng:1,2,3,4,11,12 + Khí hậu ở TN có 2 mùa rõ rệt đó là mùa khô và mùa mưa : - Y/C HS đọc mục 1 SGK rồi trả lời - H nhận xét. - H nhắc lại - Các nhóm dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh về nhà nông thảo luận các câu hỏi - Đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nhắc lại nội dung bài học SGK - 2 HS mô tả - H nhắc lại - C/b bài sau. ********************************************************************* Ban giám hiệu kí duyệt

File đính kèm:

  • docGA Toan Lop 4 Tuan 6 20092010.doc