I.Mục tiêu.
-Làm quen với bài hát Quốc ca. Biết khi choà cờ, hát Quốc ca phải đứng nghiêm.
-Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc và nhớ, nhắc lại một vài chi tiết ở nội dung câu chuyện
II.Chuẩn bị.
- Băng nhạc bài Quốc ca.
- Chuẩn bị câu chuyện Nai Ngọc.(SGK)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
10 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Quan s¸t vÞ trÝ níc ¸o trªn b¶n ®å thÕ giíi .
-LÇn lît tiÕp nèi tr¶ lêi .
- L¾ng nghe .
HS thùc hiÖn trß ch¬i .
VÒ nhµ tù «n tËp thuéc c¸c bµi h¸t xem tríc bµi h¸t tiÕt sau .
KHỐI III
- KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC:CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC.
GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI.
Ngày giảng : Lớp 3B tiết 3, ngày 16 /12 /2011.
Lớp 3A tiết 3 ngày 12 /12 /2011
I.Mục tiêu.
- Qua câu chuyện giúp HS hiểu âm nhạc còn có tác động tới loài vật
- Giúp HS làm quen với tên gọi và vị trí thứ tự của các nốt nhạc qua trò chơi.
II.Chuẩn bị.
- Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc trong SGK.
- Tranh TĐN lớp 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS ôn hát bài Ngày mùa vui kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, phách hay tiết tấu lời ca (cả lớp, rồi từng dãy, tổ).
- Treo tranh minh họa các nhạc cụ dân tộc, HS lên chỉ tranh và nêu tên từng nhạc cụ mà các em đã làm quen ở tiết học trước. GV nhận xét.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc.
- GV đọc lại câu chuyện Cá heo với âm nhạc cho HS nghe.
- Đặt một vài câu hỏi sau khi đọc xong câu chuyện để xm HS có nắm được nội dung câu chuyện khôg? Ví dụ:
+ Lúc đầu, người ta dùng cách gì để cứu đàn cá heo? Kết quả như thế nào?
+ Sau đó, có một thuỷ thủ đã nghĩ ra cách gì để cứu đàn cá heo? Kết quả có cứu được không? Vì sao?
- Kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn cóa tác động tới một số loài vật nữa. Và con người chúng ta phải cố gắng cứu những loài vật, không được săn bắn giết hại chúng.
- Hướng dẫn HS ôn hát 1, 2 bài trước khi sang hoạt động 2.
Hoạt động 2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc
- Trong âm nhạc, để phân biệt độ cao thấp của âm thanh, người ta dùng 7 nốt nhạc có tên gọi từ thấp đến cao là: Đồ – Rê – Mi – pha – So – La – Si.
- GV cho HS đọc thuộc tên các nốt nhạc viết trên băng theo thứ tự trước khi thực hiện trò chơi.
a. Trò chơi “Bảy anh em”: GV chỉ định 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự từ Đô đến Si.
- Khi GV gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải nói “có” và nói tiếp “Tên tôi là ..” và giơ tay lên cao. Ai nói kông đúng tên mình coi như ythua cuộc. GV gọi tên nhanh, HS cũng phải trả lời nhanh và chính xác tên mình.
- Cũng có thể cho 7 em, mỗi em cầm một bìa cứng có tên một nốt nhạc. Khi GV gọi tên nốt nào, em cầm bìacứng có tên nốt đó nhanh chóng chạy đến vị trí mà GV yêu cầu. Ngay sau đó, các em cầm bìa có các nốt còn lại phải tự động đứng thành một hàng đúng theo thứ tự tên 7 nốt nhạc. Nếu em nào đúng không đúng thứ tự coi như thua cuộc. Trước khi chơi, GV cần quy định vị trí đứng của HS từ nốt Đô đến nốt Si theo hàng dọc hay hàng ngang, từ trai sang phải hay ngược lại,...
b. Trò chơi” Bàn tay khuông nhạc”
- Trước hết, GV giới thiệu bàn tay tựng trưng cho khuôn nhạc. GV giơ bàn tay trái đặt nằm ngang, lòng bàn tay về phía HS và giới thiệu cho HS năm ngón tay tượng trưng cho năm dòng kẻ của khuôn nhạc. Ngón út nằm dưới cùng là dòng 1, ngón áp út là dòng 2, giữa hai ngón (2 dòng) tạo thành khe 1; lần lượt cho HS nhận biết thứ tự dòng và khe trên khuôn nhạc bàn tay (gồm 5 dòng va 4 khe).
- Các nốt nhạc được đặt trên khuôn nhạc bàn tay như sau:
+ Dùng ngón trỏ bàn tay phải đặt song song phía dưới ngón tay út (tượng trưng cho dòng kẻ phụ) gọi là nốt Đô.
+ Dùng ngón trỏ đặt sát dưới ngón út tay trái là nốt Rê.
+ Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón út tay trái (dòng 1) là nốt Mi.
+ Ngón trỏ tay phải chỉ vào khoảng trống giữa ngón út và ngón áp út tay trái (tượng trưng cho khe 1) là nốt Pha.
+ Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón áp út tay trái (dòng 2) là nốt Son.
Trong tiết này GV chỉ giới thiệu cho HS vị trí 5 nốt Đô – Rê – Mi – Pha – Son trên “khuôn nhạc bàn tay” , chưa học hai nốt La – Si.
- Sau khi HS nắm được vị trí các nốt đã học, GV tiến hành cho HS tập nhận biết từ chậm đến nhanh dần các nốt trên “khuôn nhạc bàn tay”. Nếu cá nhân, dãy nào nói chưa đúng tên nốt mà GV chỉ định xem như thua cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò
- GV cho HS nói đồng thanh tên gọi theo thứ tự của 7 nốt nhạc (từ Đô đến Si và nói ngược lại). GV nhận xét tiết học, khen những em tham gia tốt hoạt động trong tiết học với thái độ tích cực đồng thời nhắc nhở những em chưa thực hiện đúng các yêu cầu trong tiết học cần cố gắng để đạt kết quả tốt hơn ở những tiết học sau.
- Dặn HS về ghi nhớ vị trí các nốt nhạc đã học trên “khuôn nhạc bàn tay”.
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhớ.
- Ôn một vài bài hát theo hướng dẫn của GV.
- HS chú ý nghe giới thiệu tên gọi của 7 nốt nhạc.
- Luyện đọc tên các nốt nhạc theo hướng dẫn của GV: Đồng thanh, dãy, cá nhân,...
- Nghe hướng dẫn để tham gia trò chơi đúng yêu cầu.
- Tham gia trò chơi với thái độ tích cực.
- Chú ý nghe giới thiệu về khuôn nhạc bàn tay, vị trí các nốt từ Đô đến Son trên khuôn nhạc bàn tay.
- HS ghi nhớ.
- HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn. Cố gắng để nhận biết chính xác vị trí các nốt với mức độ nhanh dần.
HS thực hiện.
HS ghi nhớ.
KHỐI IV
ÔN TẬP BA BÀI HÁT :
EM YÊU HÒA BÌNH , BẠN ƠI LẮNG NGHE,CÒ LẢ
Ngày giảng : Lớp 4A tiết 1,ngày15 /12 /2011.
Lớp 4B tiết 3 ngày 13 / 12/2011.
I. Mục tiêu.
- Học sinh ôn tập để hát thuộc lời, đúng giai điệu, trình bày 5 bài hát và 4 bài tập đọc nhạc đã học trong kỳ một theo tổ, nhóm, cá nhân.
II. Chuẩn bị .
- Nhạc cụ quen dùng, thanh phách
- Tập đệm 3 bài hát đã học
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra đan xen trong giờ học
2.Bài mới.
*Hoạt động : Ôn hát
GV? ở học kì I chúng ta đã học được bao nhiêu bài hát? Đó là những bài nào?
Gv thuyết trình: Hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại các bài hát đã học đó
GV chỉ định: Lần lượt cho từng tổ trình bày bài hát Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc. Tổ trưởng bắt nhịp.
- Từng tổ trình bày bài Bạn ơi lắng nghe, kết hợp vận động theo nhạc
- Lần lượt gv cho hs ôn lại 3 bài hát đã học.
* Củng cố – dặn dò
- Cuối tiết học cho cả lớp đứng dậy vừa hát vừa vận động theo nhịp của bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em
HS trả lời
HS các tổ thực hiện
HS thực hiện.
KHỐI V
HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN:MÙA HOA PHƯỢNG NỞ.
Ngày giảng: Lớp 5A tiết 5 ngày 15 /12 /2011.
Lớp 5B tiết 5 ngày 13 / 12 /2011
I.Muïc tieâu.
Haùt thuoäc lôøi ca, ñuùng giai ñieäu , ñeàu gioïng baøi Muøa hoa phöôïng nôû .
Trình baøy baøi haùt theo nhoùm keát hôïp goõ ñeäm hoaëc vaän ñoäng phuï hoaï
II.Chuaån bò
Haùt chuaån baøi haùt Muøa hoa phöôïng nôû
Nhaïc cu ï goõ.,đệm
III.Caùc hoaït ñoäng chuû yeáu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
Gọi 2đến 3 HS lên hát lại bài hát đã học.
GV nhận xét ,cho điểm.
2.Bài mới.
Hoạt động 1:Học hát bài :múa hoa phượng nở.
- Giôùi thieäu baøi haùt, noäi dung baøi haùt
- Cho HS nghe baêng
- Höôùng daãn HS ñoïc lôøi ca
Daïy haùt töøng caâu(baøi chia thaønh 8 caâu ñeå taäp cho HS)
Cho HS haùt nhieàu laàn ñeå thuoäc lôøi vaø giai ñieäu baøi haùt
GV söûa cho HS neáu haùt chöa ñuùng, nhaän xeùt .
Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Haùt keát hôïp voã goõ ñeäm theo phaùch, tieát taáu lôøi ca
Höôùng daãn HS haùt vaø voã tay hoaëc goõ ñeäm theo phaùch vaø tieát taáu lôøi ca.
Höôùng daãn HS vöøa ñöùng haùt vöøa nhuùn chaân nhòp nhaøng
3.Củng cố.
Cuûng coá baèng caùch hoûi teân baøi haùtvöøa hoïc, teân taùc giaû. Caû lôùp ñöùng haùt vaø voã tay theo nhòp, phaùch
GV nhaän xeùt ,daën doø
HS traû lôøi
HS lắng nghe.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
Haùt theo daõy, theo nhoùm , caù nhaân
Haùt keát hôïp voã goõ ñeäm theo phaùch, tieát taáu lôøi ca
Thöïc hieän theo höôùng daãn
Caù nhaân leân ñaùnh nhòp
HS goõ theo
Thöïc hieän theo nhoùm 4 em
Nhaän xeùt caùc nhoùm
HS ghi nhôù
KHỐI I -II
(Giáo án tự chọn)
ÔN TẬP :NGÔI SAO CỦA MẸ.
(NHẠC VÀ LỜI :KHẮC DŨNG.)
Ngày giảng: Lớp 1Atiết 2/ 15 / 12/2011.
Lớp 1B tiết 1/ 16/12/2011.
Lớp 2B tiết 2 /16 /12 /2011.
Lớp 2A tiết 3/ 15 / 12 /2011
I.Mục tiêu
- HS hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, thể hiện săc thái, tình cảm của bài hát.
- HS biết hát kết hợp gõ đệm và vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Nhắc nhở HS ý thức đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
II.Chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
Có thể tiến hành trong quá trình ôn tập bài hát.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Ngôi sao của mẹ.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát, tác giả?
- Cho HS nghe lại băng bài hát :Ngôi sao của mẹ ,sau đó hướng dẫn HS ôn hát, thể hiện sắc vui tươi sôi nổi.
Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách, theo nhịp và tiết tấu lời ca của bài hát. Trong quá trình ôn hát, GV có thể kết hợp đánh giá
nhận xét đối với những cá nhân hát và gõ đệm đúng yêu cầu.
Gõ đệm theo phách:
Ba thường bảo em là ngôi sao nhỏ xinh.
* * * ** * * ** * *8
Ba đã để dành chỉ riêng tặng mẹ thôi.
* * * ** * * * * **
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.
- Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp vỗ tay, nhún chân nhịp nhàng theo nhịp sang trái sang phải.
- Mời từng nhóm – dãy hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. GV kết hợp nhận xét đánh giá HS.
4. Củng cố – Dặn dò
- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả; Qua bài hát giáo dục đều gì? Cả lớp hát đồng thanh lại bài hát :Ngôi sao của mẹ theo hướng dẫn của GV.
- GV nhận xét tiết học,
- Dặn HS về học thuộc bài hát :Ngôi sao của mẹ
HS ổn định nề nếp vào học.
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV.
- HS nghe lại bài hát, sau đó ôn lại bài hát theo hướng dẫn của GV: Hát đồng thanh, dãy, cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca của bài hát. Sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách,
- Xem GV thực hiện mẫu và thực hiện theo.
- Xem và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Từng nhóm, dãy, cá nhân lên biểu diễn. Chú ý để thực hiện đều đặn, nhịp nhàng sắc thái vui tươi.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS lắng nghe,ghi nhớ.
File đính kèm:
- tuan 16.doc