I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn luyện về một số tính chất củaphép cộng.
2. Kĩ năng:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một tính chất để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng con, bảng nhóm, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
32 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p xÕp theo tr×nh tù thêi gian cđa c¸c ®o¹n v¨n
Bài 2:
- T¸c dơng cđa c©u më ®Çu ë mçi ®o¹n v¨n.
*Bài 3:
C. Củng cố -
Dặn dò:
- Đọc lại bài làm tiết tập làm văn giờ trước.
+ Nếu kể chuyện không theo một trình tự hợp lí, nhớ đến đâu kể đến đó thì có tác hại gì?
- GV giới thiệu- Ghi bảng.
+ Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ cho truyện gì? Hãy kể lại và tóm tắt nội dung truyện đó.
- Nhận xét, khen HS nhớ cốt truyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho HS . Yêu cầu thảo luận cặp đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn, 4 nhóm làm xong trước mang nộp phiếu.
- Yêu cầu 1 HS lên sắp xếp các phiếu đã hoàn thành theo đúng trình tự thời gian.
- Gọi HS nhận xét.
GV ghi nhanh các cách mở đoạn khác nhau của từng HS vào bên cạnh.
- Kết luận về những câu mở đoạn hay.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
+ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
+ Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Em chọn câu chuyện nào đã đọc để kể?
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện
+ Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào?
- Dặn HS về ôn và c.bị bài sau
- 1; 2 HS đọc.
+ HS trả lời.
- HS nghe- Ghi vở.
+ Bức tranh minh hoạ cho truyện Vào nghề.
Câu chuyện kể về ước mơ đẹp của bé Va-li-a.
Một lần Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc. Em rất thích tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn” và ước mơ trở thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy...Về sau, Va-li-a trở thành một diễn viên như em hằng mong ước.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cặp đôi.
- HS lên bảng dán phiếu.
- 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, phát biểu cho phần mở đoạn của mình.
- Đọc toàn bộ các đoạn văn. 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc toàn truyện, 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Các đoạn văn được sắp sếp theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau).
+ Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Em kể câu chuyện: .
- Kể chuyện nhóm 4. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
7 - 10 HS tham gia kể chuyện.
+ HS trả lời.
- HS nghe.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục ôn luyện phát triển câu chuyện.
- BT cần làm: BT3
2. Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
3. Thái độ:
- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ truyện Ở Vương quốcTươngLai trang 70, 71 SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài.
- Kể lại câu chuyện Vào nghề.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài.
- 2HS lên bảng kể.
- Nhận xét.
- Nghe, ghi vở.
* Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Về trình tự sắp xếp.
+ Về ngôn ngữ nối hai đoạn?
- 1 HS đọc.
+ Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại.
+ Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
- Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
- Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin- tin và Mi- tin đến khu vườn kì diệu.
3’
C. Củng cố -
Dặn dò.
+ Có những cách nào để phát triển câu chuyện.
+ Những cách đó có gì khác nhau?
- Dặn HS về nhà viết lại truyện đó.
+ HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nghe.
KĨ THUẬT
KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết1 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
2. Kĩ năng:
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
3. Thái độ:
- Rèn sự khéo léo, kiên trì.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa.
- Mẫu vải khâu đột thưa.
- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
3’
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướngdẫn:
Hoạt động1:
Quan sát và nhận xét mẫu
Hoạt động2:
- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
C. Củng cố -
Dặn dò:
- Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Nhận xét.
- GV giới thiệu bài- ghi bảng.
- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướngdẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái kết hợp với quan sát hình 1.
- Yc HS trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm của mũi khâu đột thưa?
+ So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
* GV nhận xét và kết luận:
- Mặt phải: các mũi khâu cách đều nhau giống mũi khâu thường.
- Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.
- Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ).
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.
- Nhận xét thao tác HS.
* Lưu ý:
- Khâu theo chiều từ phải sang trái.
- Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”.
- Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
- Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của HS.
- Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li.
+ Nêu quy trình khâu đột thưa.
- Chuẩn bị: Khâu đột thưa (tiết 2).
- 2 HS nêu.
- Nhận xét.
- HS nghe- ghi vở.
- HS quan sát.
+ HS trả lời.
- HS nghe.
- HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
- HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường).
- HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d va ønêu cách khâu đột thưa.
- 1, 2 HS quan sát thao tác của GV để thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu.
- HS nêu cách kết thúc đường khâu.
- HS thực hiện.
- Đọc mục 2 phần ghi nhớ.
- Nghe, về nhà thực hiện.
ĐẠO ĐỨC :
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục học bài Tiết kiệm tiền của.
2. Kĩ năng:
- Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ tiÕt kiƯm tiỊn cđa.
- BiÕt ®ỵc lỵi Ých cđa tiÕt kiƯm tiỊn cđa.
3. Th¸i ®é:
Sư dơng tiÕt kiƯm tiỊn, quÇn ¸o , s¸ch vë, ®å dïng, ®iƯn, níc trong cuéc sèng sinh ho¹t hµng ngµy.
II. ĐỒ DÙNG:
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
3’
A.Kiểm tra :
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
*Hoạt động1:
Làm việc cá nhân.(Bài tập 4 - SGK/13)
*Hoạt động 2 Xử lí tình huống (Bài tập 5 - SGK/13)
C. Củng cố -
Dặn dò:
Qua bài học giờ trước, em đã thực hành tiết kiệm chưa?
- Nhận xét.
- GV giới thiệu, ghi bảng.
“Tiết kiệm tiền của”
- GV nêu yêu cầu bài tập 4:
+ Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của?
a. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
c. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học.
d. Xé sách vở.
đ. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
e. Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi.
g. Không xin tiền ăn quà vặt.
h. Ăn hết suất cơm của mình.
i. Quên khóa vòi nước.
k. Tắt điện khi ra khỏi phòng.
* Nhận xét, kết luận:
- Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
- Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
- GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.
- Liên hệ thực tế.
- GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.
ị Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?
ịNhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
ịNhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
- GV kết luận chung:
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
- Thực hiện tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS nghe.
- HS trình bày ý kiến bằng cách giơ thẻ.
- HS giải thích.
- HS nhận xét.
- HS tự liên hệ bản thân.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Một vài nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận:
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12.
- HS thực hiện trong cuộc sống hàng ngày.
- HS nghe.
File đính kèm:
- Tuan 8 chi oanh.doc