Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 21

1.Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng bo – dô – ca.

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.

2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 - Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới,

 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II. ĐỒ DÙNG:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 

doc33 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải thích của mình. -Quan sát hình SGK thảo luận cặp đôi và nêu tình huống sảy ra. -HS dựa đoán hiện tượng. Sau đó tiến hành thí nghiệm., gõ trống và quan sát các vụn giấy này -Thảo luận và trả lời câu hỏi. -HS nhận xét như SGK - HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK. Từ thí nghiệm, HS thấy rằng âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu. Như vậy, âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn VD: đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn; khi ô tôt ở xa nghe tiếng còi nhỏ - Sau đó cho HS tiến hành thí nghiệm để thấy rung động yếu dần khi đi ra xa trốn. Như vậy, thí nghiệm này cũng cho thấy âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm -Thực hành chơi theo yêu cầu. -Nhận xét - nêu ghi nhớ của bài. ------------------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: - Củng cố về câu kể Ai thế nào? - Xác định được bộ phận VN trong câu kể Ai thế nào? II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Ôân kiến thức Hãy đặt một câu kể Ai thế nào ? Xác định VN trong câu đó. VN do từ loại nào tạo thành? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống trước câu kể Ai thế nào? Cánh hoa mai mỏng dính. Anh ấy đã về quê. Chim chích bông nhảy nhót trên cành. Ngôi nhà ấy cao vời vợi. Hương hoa nhài thơm ngây ngất. Bài 2: Xác định VN của các câu tìm được ở bài tập 1 và từ ngữ tạo thành VN Bài 3( khá, giỏi ): Đặt 5-6 câu tả đặc điểm của con vật ( có thể viết đoạn văn ) Hoạt động 3: HS chữa bài GV nhận xét giờ học --------------------------------------------- Tự học LUYỆN TẬP QUY ĐỒNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số. - Bước đầu làm quen với quy đồng số 3 phân số. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm VBT Bài 1,2: Gọi HS lên bảng làm Bài 3: GV chấm 1 số vở Hoạt động 2: Luyện tập thêm Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau: a, và b, ; và GV lưu ý hs trường hợp mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia Bài 2( khá, giỏi ): Tính theo mẫu Mẫu: = = a, b, c, Hoạt động 3: Gọi HS chữa bài GV nhận xét giờ học ----------------------------------------------------- Luyện Toán LUYỆN TẬP QUY ĐỒNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cố quy đồng mẫu số 2 phân số trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm MSC II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm VBT HS làm các bài tập trong VBT, GV theo dõi hướng dẫn HS yếu Gọi HS lên bảng làm Hoạt động 2: Luyện tập thêm Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số: a, và b, và c, và Bài 2( khá, giỏi) : Một phân số có tổng của tử số và mẫu số là 37, tử số bé hơn mẫu số 5 đơn vị . Tìm phân số đó. Hoạt động 3: GV nhận xét giờ học. Luyện TNXH: LỊCH SỬ: BÀI 16 I. MỤC TIÊU: - HS biết được ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn - Cảm phục sự thông minh , sáng tạo trong cách đánh giặc của cha ông ta II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Nghĩ quân Lam Sưn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại quân xâm lược nào sau đây? Nam Hán Tống Mông – Nguyên Minh Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bìa 1: Hãy điền các từ ngữ: nghênh chiến, giả vờ thua,bỗng nhiên, bì bõm, sườn núi, vun vút vào chổ trống trong các câu sau cho thích hợp. Mờ sáng, chúng đến cửa ải Chi Lăng. Kị binh ta ra rồi quay đầu .để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải. Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy. Khi ngựa của chúng đang..vượt qua đầm lầy , thì .. một loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy.Lập tức hai bên, những chùm tên và những mũi lao.. phóng xuống. Bài 2: Trận Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược? Hoạt động 3: GV nhận xét giờ học Hoạt động tập thể: MÚA HÁT CA NGỢI ĐẢNG, BÁC HỒ. I. MỤC TIÊU: - Giáo dục HS lòng biết ơn đối với Đảng và Bác Hồ. - Luyện tập múa hát ca ngợi Đảng và Bác Hồ II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: HS nêu các bài hát ca ngợi Đảng và Bác Hồ GV nêu thêm môït số bài hát ca ngợi Đảng và Bác Hồ Hoạt động 2: GV chia lớp thành 3 nhóm: Các nhóm thảo luận chọn bài hát , múa để trình diễn trước lớp Từng nhóm trình bày GV cùng HS bình chọn nhóm trình diễn hay nhất * GV nhận xét giờ học SINH HOẠT LỚP: I. SƠ KẾT TUẦN QUA: - Cán bộ lớp lên nhận xét hoạt động trong tuần qua: + Việc học bài và làm bài tập về nhà + Kết quả kiểm tra của GV CN + Nề nếp lớp học trong những ngày chuẩn bị nghỉ Têt nguyên đán + Vệ sinh phong quang trường lớp II. KẾ HOACH TUẦN TỚI: Tiếp tục duy trì nề nếp học tập Vệ sinh phong quang trường lớp Tu bổ đồ dùng học tập chuẩn bị đón đoàn kiểm tra sau Tết Những HS chưa cố gắng cần học tập tốt hơn Buổi chiều: Lịch sử NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I. ỊUC TIÊU: - HS nhận biết hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê -Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ -Nêu được những nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức và hiểu luật là công cụ để quản lí đất nước II. CHUẨN BỊ. -Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê. -Phiếu học tập cho HS -Các hình minh học trong SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Bài củ: -Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời 3 câu hỏi cuối bài 16 -Nhận xét đánh giá và cho điểm HS 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê -GV treo tranh cảnh triều đình vua Lê( Tranh 47 SGK) - Tranh vẽ cảnh gì ? em cảm nhận được gì qua bức tranh? -Yêu câù HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi +Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? +Vì sao triều đại này lại gọi là triều đại Hậu lê? +Việc quản lí đất nước lúc này như thế nào? -Gv vậy cụ thể việc quản lí đất nước thời Hậu Lê như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê -GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho HS -GV dựa vào sơ đồ tranh minh họa số 1 và nội dung SGK hãy tìm những sự việc thể hiện dưới thời Hậu Lê vua là người có uy quyền tối cao HĐ3: Bộ luật Hồng Đức -Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã làm gì? -Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức? -Nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức -Theo em với những nội dung cơ bản như trên. Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước? -Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? -KL Luật Hồng Đức là luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp nhà vua......... -GV cho HS trình bày tư liệu sưu tầm được về vua Lê Thánh Tông 3. Củng cố, dặn dò: Gv tổng kết giờ học và yêu cầu Hs về nhà học bài, làm các bài tập đánh giá kết quả bài học và chuẩn bị bài sau -3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV -Một vài HS phát biểu ý kiến VD tranh vẽ cảnh triều đình vua Lê cho thấy triều đình vua Lê rất uy nghiêm,........ -HS đọc thầm SGK sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi cua GV -Thành lập Năm 1428, được Lê Lợi thành lập. Lấy tên là nước Đại Việt đóng đô ở Thăng Long -Để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập -Ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao -Quan sát nghe giảng và trình bày lại sơ đồ về tổ chức bộ máy hành chính -HS cùng tìm hiểu trao đổi với nhau để trả lời.... -Đã cho vẽ bản đồ đất nước gọi là bản đồ Hồng Đức. Đây là bộ luật hoàn chỉnh đâù tiên của nước ta -Trả lời theo sự hiểu biết của mình -HS đọc sách giáo khoa và nêu: Nội dung cơ bản là luật bảo vệ quyền lợi của nhà vua............ -Giúp vua Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ phong kiến tập quyền phát triển kinh tế và ổn định xã hội -Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc...... -Một số HS hoặc 1 nhóm trình bày trước lớp Luyện viết: BÈ XUÔI SÔNG LA I. MỤC TIÊU: - HS nghe đọc viết bài : Bè xuôi sông La - Trình bày bài thơ II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: HS đọc bài bè xuôi sông La Hãy nêu nội dung chính của bài Bài văn có mấy khổ thơ? để phân biệt mỗi khổ thơ có dấu hiệu gì? Hoạt động 2: Viết bài GV đọc từng câu HS viết bài vào vở HS đổi chéo vở kiểm tra Chấm một số bài Hoạt động 3: GV nhận xét giờ học Hướng dẫn tự học KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ I. MỤC TIÊU: - Củng cố một số tính chất của không khí và ứng dụng của không khí . II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Hãy nêu tính chất của không khí. Không khí bao gồm những thành phần nào ? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất: a, Không khí bị ô nhiễm có chứa những thành phần nào? Khói nhà máy và các phương tiện giao thông. Khí độc Bụi Vi khuẩn Tất cả các thành phần trên b, Tích cực phòng chống bão bằng cách Theo dõi bản tin thời tiết. Tìm cách bảo vệ nhà cửa , sản xuất Dự trữ thức ăn nước uống Đóng kín cữa trong nhà Hoạt động 3: GV nhận xét giờ học

File đính kèm:

  • docTuan 16b.doc
Giáo án liên quan