I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ sau: Trầm bổng, khổng lồ, sao sớm, bãi thả, huyền ảo, ngứa cổ
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng và thể hiện vẻ đẹp của cánh diều,
- Đọc giọng diễn cảm phù hợp với nội dung
2. Đọc hiểu
- Hiểu được các từ : Mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
- Hiểu được nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa trang 146; bảng phụ
33 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Dạy và học bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta
- Yêu cầu HS thực hành làm thí nghiệm
- HS thực hành làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS nhận xét thí nghiệm
- HS nêu thí nghiệm
Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta, khi bạn chạy với miệng túi mở rộng. Không khí sẽ tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng.
- HS theo dõi
Hoạt động 2: Không khí ở xung quanh mọi vật
- Yêu cầu HS thực hành thí nghiệm theo nhóm
- HS thực hành 3 nhóm 3 thí nghiệm
- Yêu cầu HS nhận xét
* Khi dùng kim châm thủng tuý ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió vậy.
Kết luận: Không khí có ở trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy
* Khi mở nút chai ra ta thấy có bong bóng nước nổi lên mặt nước
- Không khí có ở trong chia rỗng
* Nhúng hòn gạch xuống nước ta thấy nổi lên mặt nước những bong bóng nhỏ chui ra từ khe hở hòn gạch.
- Không khí có ở trong khe hở của hòn gạch.
Kết luận: Xung quanh mọi vật mà mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 5 tr 63
- HS quan sát
- GV giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
- HS quan sát
Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS thảo luận và nêu: Trong thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta
- HS thảo luận theo nhóm 4 bạn
- Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận
- HS tự do nêu
+ Thổi hơi vào quả bóng, khi ta rót nước vào chai, khi dùng sách quạt
3. Nhận xét , dặn dò
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết
- Chuẩn bị 3 quả bóng bay có hình dạng (giống) khác nhau.
-----------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt:
luyện tập miêu tả đồ vật
I. mục tiêu:
- Giúp HS luyện tập phân tích cấu tạo 3phần của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn miêu tả
Gồm có 3 phần: mở bài, thân bài , kết bài
Hoạt động 2 : Luyện tập
GV cho HS đọc bài “ chiếc xe đạp của chú Tư ” ( Tr. 150 – 151,SGK ) và trả lời câu hỏi:
1, Tìm các phần mở bài, thân bài và kết bài - HS thảo luận nhóm
trong bài văn trên
2, ở phần thân bài , chiếc xe đạp được tả theo trình - HS làm việc cá nhân
tự như thế nào? - gọi HS trình bày
3, Tìm lời kể xen lẫn lời miêu tả trong bài văn
4,( khá, giỏi ): Viết kết bài mở rộng cho bài văn trên
Hoạt động 3: GV nhận xét giờ học
-------------------------------------
Tự học:
địa lí: Bài 12 – 13
I. mục tiêu:
- Hệ thống và củng cố một số kiến thức đã học về đồng bằng Bắc Bộ
II. đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Nêu vị trí của đồng bằng Bắc Bộ? - HS chỉ trên bản đồ
Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp phù - sông Hồng,Thái Bình
sa bởi những con sông nào?
Nêu đặc điểm dân cư ở đồng bằng Bắc Bộ ? - Là nơi dân cư đông đúcnhất
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân nước ta
Điền từ ngữ vào chổ trống cho phù hợp:
Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá và đang tiếp tục được mở rộng ra..Đây là đồng bằng lớn thứ.. của nước ta
Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
Kể tên các lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ?
Hoạt động 3: Gv nhận xét giờ học
--------------------------------------------
Luyện Toán:
Luyện tập chia cho số có 2 chữ số
I. mục tiêu:
- Củng cố HS cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm VBT
Bài 1: Gọi 3 HS lên bảng làm
Bài 2: HS đổi chéo vở kiểm tra nhau
Bài 3: HS lên bảng giải
Hoạt động 2:Luyện tập thêm
Bài 1: Đặt tính rồi tính
13104 : 56 18989 : 52 25500 : 72
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- GV chữa bài
Bài 2: Một phân xưởng làm 23 ngày được 10350 cái áo. Hỏi trung bình mỗi ngày phân xưởng đó làm được bao nhiêu cái áo?
HS tóm tắt bài toán rồi giải
Trung bình mỗi ngày phân xưởng đó làm được:
10350 : 23 = 450 ( cái áo )
Bài 3( khá, giỏi ):Tính giá trị của biểu thức:
( 4578 + 7467 ) : 73 9072 : 81 x 45
Bài 4 ( khá , giỏi ):
Nhà Lan cách nhà Huệ 252 m, cứ 6 m người ta trồng một cây phượng. Hỏi từ nhà Lan đến nhà Huệ có bao nhiêu cây phượng, biết trước nmhà 2 bạn đều có cây?
Giải:
Số cây phượng từ nhà Lan đến nhà Phượng là:
252 : 6 + 1 = 43 ( cây )
Đáp số: 43 cây.
Hoạt động 3: GV nhận xét giờ học
------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt:
Luyện đọc : cánh diều tuổi thơ
I. mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, mạch lạc, hồn nhiên
- Hiểu được nội dung câu chuyện
II. hoạt động dạyhọc:
Hoạt động1: Luyện đọc
1 Hs đọc toàn bài
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn
HS luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Tìm những chi tiết miêu tả cánh diều?
Tìm những chi miêu tả bầu trời đêm?
Cánh diều tuổi thơ đem lại cho tác giả điều gì?
Hoạt động 3: Gv nhận xét giờ học
Hướng dẫn tự học:
Ôn thêu móc xích
I. mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thêu móc xích
- Thích thêu và tự thêu sản phẩm mà mình thích
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: HS nhắc lại các bước thêu móc xích
Hoạt động2: Thực hành thêu
- Hs tiến hành thêu hoàn chỉnh các mũi thêu móc xích
- GV giúp HS yếu
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS
- HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS
Kỉ thuật
cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình các bài trong chương
-Mẫu khâu, thêu đã học
III. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I
- Yêu cầu HS nêu các loại mũi khâu, thêu đã học
- 2HS nêu: Khâu thường, khâu đột, khâu thưa, khâu đột mau, thêu móc xích.
- Yêu cầu HS nêu qui trình và cắt vải theo đường vạch dấu; khâu thường; khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường;
- 3HS nêu
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành
- HS tiến hành cắt thêu sản phẩm mà mình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS nêu kiến thức cơ bản của các bài đã học.
- Chuẩn bị cho tiết thực hành sau.
Luyện Mĩ thuật:
vẽ mẫu có 2 đồ vật
I. mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng vẽ theo mẫu có 2 đồ vật
- Giáo dục HS yêu thích nghệ thuật
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: GV cho HS quan sát 2 mẫu vật: quả cam và khối hộp
- HS nhận xét từng mẫu vật nó có hình dạng như thế nào?
- Hai mẫu vật đó được đặt ở vị trí như thế nào? nằm trong khung hình gì?
Hoạt động 2: Thực hành vẽ
- HS tiến hành vẽ bài
- GV giúp đỡ HS yếu
Hoạt động 3: HS trưng bày sản phẩm
Gv đưa ra tiêu chí đánh giá
HS tự đánh giá sản phẩm của mình
GV nhận xét chung
:
Luyện Âm nhạc:
( Gv chuyên trách dạy )
Mĩ thuật:
vẽ chân dung
( GV chuyên trách dạy )
Luyện Tiếng Việt:
Luyện kể chuyện đã nghe , đã đọc
I. mục tiêu:
- HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những con vật gần gũi với các em
- Hiểu truyện , trao đổi với các bạn về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện
II. hoạt động dạy học:
Đề bài: hãy kể một câu chuyện mà em đã được đọc hay đã nghe có nhân vật là những con vật gầngũi với trẻ em
Hoạt động 1: HS đọc đề bài
Nêu yêu cầu của đề bài
Em hãy nêu những truyện có nhân vật là những con vật?
Hoạt động 2: HS kể theo cặp
Thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện
Gv cùng cả lớp nhận xét
Hoạt động 3:Củng cố , dặn dò:
GV nhận xét chung
Luyện Toán:
luyện tập chia cho số có 2 chữ số
I. mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện chia cho số có 2 chữ số
- Giải toán về dạng toán trồng cây ( HS khá, giỏi )
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm VBT
- Gọi HS lên bảng chữa bài
Hoạt động 2:Luyện tập thêm
Bài 1: Tìm X
a, X x 30 = 2340 b, 39600 : X = 90
- Gọi Hs nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết
Hoạt động 3: GV nhận xét giờ học
Hoạt động ngoài giờ:
Hát, đọc thơ , kể chuyện về chú bộ đội
I . mục tiêu:
- Hiểu được những khó khăn mà chú bộ đội phải trải qua khi làm nhiệm vụ
- Thể hiện sự kính trọng chú bộ đội : đọc thơ, kể chuyện , hát
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động1 : Kể chuyện về chú bộ đội
GV kể những khó khăn khi chú bộ đội làm việc
Hs kể chuyện các em sưu tầm được về chú bộ đội
Cả lớp bình chọn câu chuyện hay
Hoạt động 2: hát, đọc thơ về chú bộ đội
HS nối tiếp nhau đọc thơ các em sưu tầm được
Kể tên một số bài hát
Trong các bài hát trên em thích bài hát nào hãy thể hiện bài đó?
Thi sáng tác những câu thơ, câu văn về chú bộ đội
GV nhận xét chung
,2)
--------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
I Mục tiêu
Học sinh đánh giá được những hoạt động đã đạt được trong tuần qua. nêu được những ơu điểm nhược điểm trong tuần
- Gv nhận xét nêu tiêu chí hoạt động tuần sau
II- Tiến hành
- Ban cán sự lớp thực hiện- GV đánh giá nêu chí tiêu thực hiện tuần sau
- Bình bầu học sinh xuất sắc của tuần qua.
Hướng dẫn tự học:
đạo đức : bài 6 – 7
I. mục tiêu:
- Giúp HS hiểu công lao dạy dỗ, sinh thành của ông bà , cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và bài Biết ơn thầy, cô giáo
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bài tập 1: Em hãy kể những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ đối với em. Em cần làm gì để đáp lại sự quan tâm đó?
Bài tập 2: Để tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ , em cần phảI làm gì?
Bài tập 3: Em hãy ghi lại những việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo. Trong những việc làm trên, việc gì em đã thực hiện được? Việc gì em sẽ làm?
Bài tập 4: Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống dưới đây? Vì sao?
a, Em thấy thầy giáo, cô giáo em hôm nay bị mệt nhưng vẫn cố đến lớp dạy.
b, Trường em tổ chức phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11
Hoạt động 3:GV tổng kết bài, nhận xét giờ học
File đính kèm:
- Tuan 15.doc