Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 14

I. Mục tiêu:

1.Đọc thành tiếng:

+ Đọc đúng các tiếng, từ khó: đất nung, lầu son, chăn trâu, khoan khoái, lùi lại, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi, vui vẻ

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt được lời các nhân vật.

2.Đọc - hiểu:

+ Hiểu nghĩa các từ ngữ : kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm.

+ Hiểu nội dung câu chuyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .

II. Đồ dùng dạy học:

· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 135, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

· Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc38 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2: Vẽ 2 người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao. Việc làm đó không nên vì làm như vậy sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, động vật sống ở đó. +Hình 3: Vẽ một sọt đựng rác thải. Việc làm đó nên làm, vì nếu rác thải vứt bỏ không đúng nơi quy định sẽ gây ô nhiễm môi trường, chất không sử dụng hết sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm và nguồn nước. +Hình 4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại. Việc làm đó nên làm, vì như vậy sẽ ngăn không cho chất thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm mạch nước ngầm. +Hình 5: Vẽ một gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước. Việc làm đó nên làm, vì làm như vậy không để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước. +Hình 6: Vẽ các cô chú công nhân đang xây dựng hệ thống thoát nước thải. Việc làm đó nên làm, vì trong nước thải có rất nhiều chất độc và vi khuẩn, gây hại nếu chúng chảy ra ngoài sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước. + HS đọc bài học. 2. Thực hành vẽ trang cổ động: -Thảo luận tìm đề tài. -Vẽ tranh. -Thảo luận về lời giới thiệu. -HS trình bày ý tưởng của nhóm mình. + HS đọc bài học. Tiết 70: TOÁN CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu : Giúp học sinh:Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số -Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan II.Đồ dùng dạy học : GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động:1’ 2.KTBC:5’ + GV gọi HS làm lại bài 1. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài: 1’ -Giờ học toán hôm nay các em sẽõ biết cách thực hiện chia một tích cho một số. b.Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ 1.Giới thiệu tính chất một tích chia cho một số -GV viết lên bảng ba biểu thức sau: (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) ( 9 : 3 ) x 15 - Tính giá trị của các biểu thức trên. -GV yêu cầu HS so sánh giá trị của ba biểu thức. -Vậy ta có ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 * Ví dụ 2 : -GV viết lên bảng hai biểu thức sau: ( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 ) -Các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên. *Ta không tính 7 : 3vì 7 không chia hết cho 3. -Các em hãy so sánh giá trị của các biểu thức trên. -Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 ) -Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng như thế nào ? -Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ? -Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 ? ( Gợi ý dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9 x ( 15 : 3 ) và biểu thức ( 9 : 3 ) x 15 + 9 và 5 là gì trong biểu thức (9 x 15 ) : 3 ? + Qua hai ví dụ em hãy rút ra qui tắc tính? Luyện tập , thực hành HĐ2: Cá nhân:15’ Bài 1: Tính bằng hai cách: + GV gọi HS lên bảng. + Nhận xét, ghi điểm. Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất. -GV ghi biểu thức lên bảng ( 25 x 36 ) : 9 + Yêu cầu HS tính cách nào thuận tiện nhất. **Vì ở cách làm thứ nhất ta phải thực hiện nhân số có hai chữ số với số có hai chữ số (25 x 36) rất mất thời gian ; còn ở cách làm thứ hai ta được thực hiện một phép chia trong bảng (36 : 9) đơn giản, sau đó lấy 25 x 4 là phép tính nhân nhẩm được. Bài 3:Gọi HS đọc đề. GV hướng dẫn HS cách làm. - HS làm vở, GV chấm và nhận xét. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- dặn dò :3’ + GV củng cố bài học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau .-Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm bài. - HS nêu qui tắc “ Chia một số cho một tích”. -HS nghe GV giới thiệu bài. -HS đọc các biểu thức. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp. ( 9 x15 ) : 3 9 x ( 15 : 3 ) ( 9 : 3 ) x 15 = 135 : 3 = 45 = 9 x 5 = 45 = 3 x 15 = 45 -Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45. -HS đọc các biểu thức -HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp. ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 -Giá trị của ba biểu thức trên bằng nhau là 45. -Có dạng là một tích chia cho một số. -Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45. -Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 ( Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15). -Là các thừa số của tích ( 9 x 15 ). + HS nêu qui tắc. ( SGK) - HS đọc yêu cầu đề bài. -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. ( 8 x 23 ) : 4 ( 8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46 = ( 8 : 4 ) x 23 = 2 x 23 = 46 b. ( 15 x 24 ) : 6 ( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60 = 15 x ( 24 : 6 ) = 15 x 4 = 60 + Nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu đề bài. Cách 1: ( 25 x 36 ) :9 = 900 : 9 = 100 Cách 2: ( 25 x 36 ) :9 = 25 x ( 36 :9 ) = 25 x 4 = 100 + Nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề toán. Giải: Số tấm vải cửa hàng bán được là 5 : 5 = 1 ( tấm ) Số mét vải cửa hàng bán được là 30 x 1 = 30 ( m ) Đáp số : 30 m + HS đọc lại qui tắc tính. -HS cả lớp. Tiết 14: ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ . I.Mục tiêu + Sau bài học, HS có khả năng :Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐB Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh . -Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2,12 nhiệt độ dưới 20 độ C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. -Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân . II.Chuẩn bị : -Bản đồ nông nghiệp Việt Nam . -Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm ) . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC :5’ -Hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ . -Lễ hội ở ĐB Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào ?Để làm gì ? +GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: 1’ Tiết địa lí hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ĐB Bắc Bộ. GV ghi tựa. b.Tìm hiểu bài: HĐ1: Cá nhân: 10’ + Yêu cầu HS đọc SGK và vốn hiểu biết để trả lời. +Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? +Quan sát hình dưới đây và nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong viêc sản xuất lúa gạo. Từ đó, em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ? -GV giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa nước; về một số công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ nguyên nhân giúp cho ĐB Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo; sự vất vả của người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo . Hoạt động2: Cả lớp :7’ -GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng , vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ . -GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. Họat động3:Nhóm: 13’ -GV cho HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý sau : +Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ? +Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi :Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 200c? Đó là những tháng nào ? +Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? +Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ . -GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở Đ B Bắc Bộ không ? -GV nhận xét và giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của ĐB Bắc Bộ . 4.Củng cố - Dặn dò:3’ -GV cho 3 HS đọc bài trong khung . -Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính ở ĐB Bắc Bộ . -Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc Bộ ? -Về nhà học bài và chuẩn bị bài Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ( tiếp theo ). -Nhận xét tiết học . -HS hát . - Nhà được xây dụng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao... - Lễ hội ở ĐB Bắc Bộ được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho một năm mới... Cả lớp nhận xét, bổ sung. 1.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước : -HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau : + Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa... + Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc, gặt lúa, tuốt láu, phơi thóc. + Cây trồng , vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ là trồng ngô, khoai, cây ăn quả, nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá , tôm. + Do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo là ngô, khoai. 2.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: + HS thảo luận nhóm. +Từø 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về . + Có 3 tháng nhiệt độ dưới 200c. Đó là những tháng :1,2,12 . +Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông;khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết. +Bắp cải, su hào, cà rốt, cà chua, xà lách, khoai tây, ... -HS các nhóm trình bày kết quả . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + HS đọc bài học. - HS trả lời. -HS cả lớp . Ngày 15 tháng 11 năm 2010 Người kiểm tra Phạm Thị Liễu

File đính kèm:

  • doctuan 4-14.doc
Giáo án liên quan