Giáo án Địa lý 4 - Bài 7: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên

I/ Mục tiêu:

 - Nêu được một số sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.

 + Trồng cây công nghiệp lâu năm( cao su, cà phê, chè ) trên đất badan.

 + Chăn nuôi trâu bò trên đồng cỏ.

 - Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi , trồng được nhiều nhất ở Tây Nguyên .

 - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Ban Mê Thuột

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lý tự nhien Việt Nam.

- Tranh, ảnh về trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Mê Thuột.

III/ Hoạt động dạy – học:

1.Kiểm tra bài cũ: Bài 6.

+Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên.

+Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên.

+Hãy mô tả nhà rông. Nhà rông dùng để làm gì?

-GV nhận xét ghi điểm.

 

doc8 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 3609 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Bài 7: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển và chăn nuôi trâu, bò? -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: 3.Khai thác sức nước. b.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Bước 1:- HS quan sát lược đồ hình 4, TLCH: +Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên. +Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu? +Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác nghềnh +Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? +Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? +Chỉ nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? Bước 2: - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. 4.Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên. c.Hoạt động 2: Làm việc theo từng cặp. Bước 1:-GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 đọc mục 4 SGK, TLCH: +Tây Nguyên có những loại rừng nào? +VÌ sao ở Tây Nguyên lại có những loại rừng khác nhau? +Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp. Bước 2: - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. KL:GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. -Yêu cầu HS đọc mục 2, quan sát hình 8,9,10 SGK để TLCH trong SGV. -Gọi HS trình bày câu trả lời. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 3.Củng cố,dặn dò: -Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK. -Làm bài tập trong VBT. -HS nhắc lại đề. -HS quan sát lược đồ hình 4. -HS thảo luận, thư ký ghi kết quả làm việc ra nháp. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS quan sát tranh và đọc mục 4 SGK để trả lời câu hỏi. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS đọc mục 2 SGK quan sát tranh và TLCH. -2 HS đọc ghi nhớ. -HS trả lời . * Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần : 10 Tiết : 10 Môn :Đại lý Bài : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT. I/ Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt : + Vị trí : nằm trên cao Nguyên Lâm Nguyên. + TP chỉ có khí hậu trong lành , mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông thác nước, + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa. - Chỉ được vị trí của TP Đà Lạt trên bản đồ ( lược đồ). II/ Đồ dùng dạy học: III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 8. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò b.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. MT: Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. Bước 1:-Yêu cầu HS xem tranh, đọc mục 1 SGK để TLCH: +Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? +Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? +Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào? +Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt. Bước 2: - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. KL:GV chốt ý cho HS. 2.Đà Lạt-thành phố du lịch và nghỉ mát. c.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1:-Yêu cầu HS đọc mục 2 và xem hình 3 SGK, thảo luận theo các gợi ý sau: +Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? +Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? +Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt. Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. KL:GV sửa chữa, giúp các em hoàn thiện phần trình bày. 3.Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. d.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. Bước 1: Quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý trong SGV. Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày KQ làm việc trước lớp. KL:GV sửa chữa, giúp các em hoàn thiện phần trình bày. 3.Củng cố,dặn dò: -Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. -Trả lời câu hỏi SGK. -HS đọc mục 1 SGK, xem tranh và TLCH. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS đọc mục 2, xem hình 3 SGK để trả lời câu hỏi. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. -HS trình bày các tranh ảnh sưu tầm được. -Quan sát hình 4 và thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -2 HS đọc ghi nhớ. -HS trả lời. * Rút kinh nghiệm tiết dạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần :11 Tiết :11 Môn : Địa lý Bài : ÔN TẬP. I/ Mục tiêu: - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên , thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình , khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tâu Nguyên, trung du Bắc Bộ. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập ( lược đồ trống Việt Nam). III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ:. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. MT: Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Bước 1:-Phát phiếu học tập cho từng HS, yêu cầu: +Điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. Bước 2:-GV điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng. c.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. MT: Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên. Bước 1:-HS đọc câu hỏi 2 trong SGK, thảo luận theo nhóm. Bước 2: -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -GV kẻ sẳn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức lên bảng thống kê. d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. -GV hỏi: +Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ. +Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? -Gọi một vài HS trả lời. -GV hoàn thiện câu trả lời của HS. 3.Củng cố,dặn dò: -Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Đại lý tự nhiên Việt Nam. -HS nhắc lại đề. -HS làm việc trên phiếu. -HS đọc câu hỏi 2 SGK, thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS trả lời, các em khác lắng nghe, bổ sung. -3 HS trả lời. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Địa lý Tuần : 12 Tiết: 12 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. I/ Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ có trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên VN. Chỉ một số sông chính trên bản đồ ( lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh về đông bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Tiết 11. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. -GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Đại lý tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK. -GV yêu cầu HS chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. -GV chỉ bản đồ và cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. c.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân . Bước 1:-Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK xem tranh và TLCH trong SGK. Bước 2: -Gọi HS trình bày kết quả làm việc -HS chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Viẹt nam vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ. 2.Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. -Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc mục 2 SGK . -Gọi vài HS lên bảng chỉ một số sông của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam +Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng? +Khi mưa nhiều nước sông ngòi, hồ, ao thường như thế nào? +mùa mưa của đồng Bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? +Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào? e.Hoạt động 4: Thảo luận nhóm. Bước 1:-Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK để thảo luận theo gợi ý trong SGV. Bước 2:-Gọi đại diện trình bày kết quả. -GV và HS nhận xét, rút ra kết luận đúng. 3.Củng cố,dặn dò: -Gọi 2 HS đọc ghi nhớ. -Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên? -Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. -HS nhắc lại đề. -HS theo dõi hoạt động của GV. -Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. -HS theo dõi. -HS đọc mục 1 SGK, xem tranh để trả lời câu hỏi. -HS trình bày trước lớp. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS đọc mục 2 SGK và quan sát tranh để TLCH. -Vài HS lên chỉ trên bản đồ. -HS thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -2 HS đọc ghi nhớ. -HS trả lời. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 8.doc