Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 11

 I- MỤC TIÊU:

 1- Đọc thành tiếng.

 - Đọc đúng các từ: làm lấy diều, trang sách, lưng trâu, thả diều, mảng gạch vỡ, vỏ trứng.

 - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ nói về tính cách đặc điểm, sự thông minh.của Nguyễn Hiền.

 - Đọc diễn cảm được toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung.

 2- Đọc- hiểu.

 - Hiểu được các từ: Trạng, kinh ngạc,.

 - Hiểu dược nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên.

 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK, Bảng phụghi sẵn các đoạn cần luyện đọc.

 

doc26 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ. III- Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 cặp HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Gọi HS nhận xét cuộc trao đổi. B. Dạy - học bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Tìm hiểu ví dụ - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Em biết gì qua bức tranh này ? Bài 1, 2 - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu càu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên. - Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhóm. - Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài (BT 2 và BT 3). - Gọi HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng. - Cách mở bài thứ nhất: Kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào truyện mình định kể. + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp ? HĐ3: Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. HĐ4: Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Đó là những cách mở bài nào ? Vì sao em biết? - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng. + Cách a) là mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện). + Cách b) là mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể). - Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu truyện Hai bàn tay. HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào? - Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hỏi: Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lới của những ai? - yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS (nếu có). - Nhận xét, cho điểm những bài viết hay. - 2 cặp HS lên bảng trình bày. - Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí đã nêu. - Đây là câu chuyện Rùa và Thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. Kết quả Rùa đã về đích trước Thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú. - 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài của truyện vào SGK. + Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. một con rùa đang cố sức tập chạy. - Đọc thẩm lại đoạn mở bài. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. - Cách mở bài ở BT 3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chạm chạp hơn thỏ rất nhiều. + Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đàu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp nhẩm theo để thuộc ngay tại lớp. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Cách a là mở bài trực tiếp vì đã kể nay vào sự việc mở đàu câu chuyện rùa đang tập chạy trên bờ sông. + Cách b, c, d là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của truyện mà nêu ý nghĩa, hay những truyện khác để vào truyện - Lắng nghe. - 1 HS đọc cách a, 1 HS đọc cách b (hoặc c hoặc d). - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp - kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của người kể chuyện hoặc là của bác Lê. - HS tự làm bài: 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 nhóm đọc cho nhau nghe phần bài làm của mình. Các HS trong nhóm cùng lắng nghe, nhận xét, sửa cho nhau. - 5 đến 7 HS đọc mở bài của mình. 3. Củng cố, dặn dò. - Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện ? - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay Kỉ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. I- Mục tiêu. - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II- Đồ dùng dạy học. - Mẫu vật. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết ( Bộ thực hành kỉ thuật). III- Các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sat và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu ( HS quan sát). - Gv nêu câu hỏi ( HS trả lời những nhận xét đã quan sát được trên vật mẫu) - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn các thao tác kỉ thuật. - GV hướng dẫn hS quan sát tranh trong SGK và đặt câu hỏivà nêu các bước thực hiện. - GV yêu cầu HS đọc nội dung của mục 1. - 4 HS thực hành các thao tác trước lớp, cả lớp theo dõi. - Gv nhận xét các thao tác HS vừa làm. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2, mục 3. - Gv hướn dẫn chung và nhận xét các thao tác 4 hS làm mâuc. * Hoạt động 3: Nhận xét tiết học. Toán Mét vuông I- Mục tiêu. - HS biết 1m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m - Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông - Biết mối quan hệ giữa xen-ti mét vuông, đề - xi mét vuông và mét vuông. II- đồ dùng dạy học: Bảng phụ mét vuông III. hoạt động dạy học: A.Bài cũ: 1 dm2 = cm2 3dm2 6cm2 = ..cm2 200cm2=.dm2 80000cm2 =.dm2 B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu mét vuông GV giới thiệu 1m2 = 100 dm2 GV chỉ vào hình vuông đã chuẩn bị: mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh 1m 100dm2 = 1m2 Giới thiệu cách đọc , viết mét vuông Hoạt động 2: Thực hành Bài 1,2: HS chuyển đổi đơn vị đo diện tích- GV kiểm tra kết quả Bài 3: Yêu cầu HS đọc kĩ bài toán và giải vào vở Giải: Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900 ( cm2 ) Diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180000 ( cm2 ) = 18 ( m2 ) Đáp số: 18 ( m2 ) Bài 4: Hướng dẫn HS cấưt hình theo nhiều cách khác nhau Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò - GV nhận xét giờ học Khoa học: Mây được hình thành như thế nào? mưa từ đâu ra? I. mục tiêu: - Trình bày mây được hình thành như thế nào? - Giải thích được nước mưa có từ đâu? - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên II. đồ dùng dạy học: Hình trang 46 , 47 – sgk III. hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước B. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên - Mây được hình thành như thế nào? - Nước từ đâu ra? - Nêu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên : Trò chơi đóng vai : tôi là giọt nước - Yêu cầu HS hội ý và phân vai theo: giọt nước , hơi nước, mây trắng, mây đen HĐ3: Củng cố, dặn dò: - HS đọc mục bạn cần biết ở sgk - GV nhận xét giờ học - HS quan sát hình vẽ - HS làm việc theo cặp - HS trình bày - HS đọc sgk và trả lời - HS làm việc theo nhóm 4 - Các nhóm phân vai như đã hướng dẫnvà trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên Luyện Tiếng Việt: Luyện tập tính từ I . mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng xác định tính từ trong câu, đoạn văn - Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất II. hoạt động dạy học: HĐ1: - Thế nào là tính từ ? cho ví dụ? HĐ2: HS làm bài tập Bài 1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau: Bác thơ rèn cao lớn nhất vùng,vai cuộn khúc, cánh tay ám đen khói lửa lò và bụi búa sắt.Bác có đôi mắt lọt trong khuôn mặt vuông vức, dưới rừng tóc rậm dày, đôi mắt trẻ to, xanh, trong ngời như thép. Bài 2: Tìm những tính từ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: xanh: Tím: Xinh: HĐ3: Gọi HS chữa bài GV nhận xét giờ học Tự học Ôn luyện I-Mục tiêu: Giúp HS tự ôn luyện các kiến thức đã học và hoàn thành bài tập ở vở bt. II-Hoạt động tự học: Hoạt động 1:Học sinh ôn luyện theo nhóm. Mỗi nhóm 4 em cùng ôn luyện theo hình thức phỏng vấn: Em này đưa ra câu hỏi em kia trả lời. Giáo viên hướng dẫn giúp đỡ các nhóm. Hoạt động 2:Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự hoàn thành bài tập ở vở BT của các môn học. GV giúp đỡ hs yếu. Hoạt động 3: cũng cố dặn dò Luyện Toán: Luyện tập đề – xi – mét vuông I. mục tiêu: - Củng cố cách đọc , viết và so sánh số đo đề - xi- mét vuông - Biết được 1dm2 = 100cm2 và ngược lại II. hoạt động dạy học: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập VBT HĐ2: Luyện tập thêm Bài 1: Viết số thích hợp vào chổ chấm 1 dm2 =.cm2 100cm2 =.dm2 15 dm2 =cm2 2000cm2 =dm2 20 dm2 =.cm2 10500cm2 =..dm2 Bài 2( khá, giỏi ): An và Bình có tổng cộng 120 viên bi, biết rằng nếu An cho Bình 20 viên thì sẽ nhiều hơn An 16 viên bi. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi? Giải: Số bi của An nhiều hơn của Bình là: 20 + ( 20 – 16 ) = 20 ( viên ) Số bi của An là: ( 120 + 24 ) : 2 = 72 ( viên ) Số bi của Bình là: 72 – 24 = 48 (viên ) Đáp số: An 72 viên, Bình 48 viên HĐ3: Gọi HS chữa bài - GV nhận xét giờ học . Luyện Toán: Luyện tập mét vuông I. mục tiêu: - Củng cố kỉ năng đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông - Bước đầu giải một số bài toán có liên quan đến cm2 , dm2, m2 II. HOạT Động dạy học: HĐ1: Hướng dẫn HS làm VBT HĐ2: Luyện tập thêm Bài 1: Viết số thích hợp vào chổ chấm 100dm2 = ..m2 23m2 =cm2 1m2 = cm2 200 000cm2 =..m2 4m2 = cm2 34 dm2 =m2 Bài 2( khá, giỏi ): Biết trung bìn cộng của tuổi bố, An và Hồng là 19 tuổi.Tuổi bố hơn tổng số tuổi của An và Hồng là 25 tuổi. Hồng kém An 8tuổi. Hỏi mỗi người bao nhiêu tuổi? Giải: Tổng số tuổi của 3 người là: 19 x3 = 57 (tuổi ) Hai lần tuổi bố là: 57 + 25 = 82 ( tuổi ) Tuổi của bố là: 82 : 2 = 41 ( tuổi ) Tổng số tuổi của An và Hồng là: 57 – 41 = 16 ( tuổi ) Tuổi của An là : ( 16 + 8 ) : 2 = 12 ( tuổi ) Tuổi của Hồng là: 16 – 12 = 4 ( tuổi ) Đáp số : bố 41 tuổi, An 12 tuổi, Hồng 4 tuổi HĐ3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học Hướng dẫn tự học: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I. mục tiêu: - Xác định được đề bài trao đổi , nội dung và hình thức trao đổi - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin thân ái đạt mục đích đặt ra II. hoạt động dạy học: HĐ1: tìm hiểu đề bài Buổi chiều

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc
Giáo án liên quan