Giáo án Toán Tuần 34 Trường Tiểu Học Vĩnh Nguyên 1

I. Mục tiêu

 Giúp HS :

· Ôn luyện 4 phép tính cộng ,trừ nhân chia các số trong phạm vi 100000 (tính nhẩm và tính viết )

· Giải toán có lời văn về rút về đơn vị

· Suy luận tìm các số còn thiếu.

II. Đồ dùng dạy học

· Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 4.

 

doc43 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán Tuần 34 Trường Tiểu Học Vĩnh Nguyên 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình (hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ ? - HS dựa vào vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi. Kết luận : Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. Hoạt động 3 : Làm vịêc cả lớp Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV khai thác vốn hiểu biết của HS hoặc yêu cầu HS liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sông, hồ. - HS nêu tên một số con suối, sông, hồ ở địa phương. Bước 2 : - GV yêu cầu HS trả lời. - Vài HS trả lời kết hợp với tranh ảnh. Bước 3 : - GV có thể giới thiệu thêm (bằng lời và tranh ảnh) cho HS biết một vài con sông, hồ,…nổi tiếng ở nước ta. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 68 : BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tiếp) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng : Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình trong SGK trang 130, 131. Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do GV và HS sưu tầm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 92 (VBT) GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : - Nhận biết được núi, đồi. - Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130 hoặc tranh ảnh sưu tầm, thảo luận và hoàn thành bảng sau : - HS thảo luận và hoàn thành bảng theo yêu cầu. Đáp án : Núi Đồi Núi Đồi Độ cao Cao Thấp Độ cao Đỉnh Nhọn Tương đối tròn Đỉnh Sườn Dốc Thoải Sườn Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả nhóm mình trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV hoặc HS bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của các nhóm. Kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc ; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải. Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp Mục tiêu : - Nhận biết được đồng bằêng và cao nguyên. - Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131 và trả lời theo gợi ý sau : - HS quan sát hình và trả lời theo gợi y.ù + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên. + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ? Bước 2 : - GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. - HS trả lời câu hỏi trước lớp. Kết luận : Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. Hoạt động 3 : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy hoặc vở (chỉ cần vẽ đơn giản sao cho thể hiện được các dạng địa hình đó). - HS vẽ hình theo yêu cầu. Bước 2 : - GV yêu cầu HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn. - HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn theo cặp. Bước 3 : - GV trưng bày một số hình vẽ của HS trước lớp. - GV cùng HS nhận xét hình vẽ của bạn. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : THỂ DỤC Tiết 67 : ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 - 3 NGƯỜI. TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Ôn động tác tung bóng và bắt bóng theo nhóm 2 -3 người.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi chơi tương đối chủ động. B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 3 em một quả bóng, 2 em một dây nhảy và sân cho trò chơi “ Chuyển đồ vật” C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP THỰC HIỆN I. Mở đầu : 1. Nhận lớp: 2’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. x x x x x x x x x x x x x x 2.Phổ biến bài mới: (thị phạm) 1’ - Ôn động tác tung bóng và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người. - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật” x x x x x x x x x x x x x x 3. Khởi động : - Chung : - Chuyên môn : 2’ 2’ 1’- 2’ - Tập bài thể dục phát triển chung, liên hoàn, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Chạy chậm xung quanh sân * Chơi trò chơi “Chim bay cò bay” x x x x x x x x II. CƠ BẢN 1. Ôn bài cũ : 2. Bài mới (Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật) 8’- 10’ - Ôn động tác tung bóng và bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2 - 3 người. + HS thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau theo nhóm hai ba người. x x x 5’- 7’ 4’- 6’ HS thhực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau theo nhóm 2 – 3 người, chú ý tung và bắt bóng khéo láo, đúng hướng, túy theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa để tại chỗ hoặc di chuyển bắt bóng. Khi bắt bóng xong, mơí chuyển sang động tác tung bóng đi cho bạn. Khi HS tập đã tương đối thành thạo động tác tung và bắt bóng, GV cho từng đôi di chuyển ngang cách nhau khoảng 2- 4 m và tung bóng qua lại cho nhau. Khi mới tập, từng đôi di chuyển chậm và lần lượt tung, bắt bóng, cố gắng tung và bắt bóng chính xác * Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân : HS nhảy dây theo các khu vực đã quy định cho tổ mình. 3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực) 6’- 8’ - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật” GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi một cách ngắùn gọn sau đó chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau để các em thi với nhau, GV làm trọng tài.Lần thứ hai hoặc 3, GV có thể tăng thêm 3 quả bóng và 3 mẩu gỗ, để mỗi lần thực hiện đòi hỏi các em phải phải khéo léo hơn trong khi chuyển cùng một lúc nhiều đồ vật. III. KẾT THÚC 1. Hồi tĩnh (Thả lỏng) 1’ - Đứng thành vòng tròn làm động tác thả lỏng , rồi đứng thẳng, rồi lại cúi ngưòi thả lỏng và hít thở sâu x x x x x x x x x x x x x x 2. Tổng kết giờ học 3’ - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét x x x x x x x x x x x x x x 3. Nhắc nhở và giao bài tập về nhà. 1’ - Giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung bóng và bắt bóng cá nhân để chuẩn bị kiểm tra. THỂ DỤC Tiết 68 : KIỂM TRA TUNG VÀ BẮT BÓNG - TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Kiểm tra động tác tung và bắt bóng. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện động tác tương đối chính xác. Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 3 em một quả bóng và sân cho trò chơi “ Chuyển đồ vật” C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP THỰC HIỆN I. Mở đầu : 1. Nhận lớp: 2’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học x x x x x x x x x x x x x x 2.Phổ biến bài mới: (thị phạm) 1’ - Kiểm tra động tác tung và bắt bóng. - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. x x x x x x x x x x x x x x 3. Khởi động : - Chung : - Chuyên môn : 2’ 1’ 1’ - Tập bài thể dục phát triển chung tập liên hoàn, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Chạy chậm xung quanh sân : 200 – 300m. * Chơi trò chơi “Kết bạn”. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II. CƠ BẢN 1. Ôn bài cũ : 2. Bài mới (Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật) 18’- 20’ 1 l - Kiểm tra động tác tung và bắt bóng. Mỗi đợt kiểm tra : 2 – 3 HS do GV gọi tên. HS lên thực hiện động tác tung và bắt bóng, khoảng cáh giữa các em khoảng 2- 4m. các em tung và bắt bóng qua lại với nhau, cố gắng không để bóng rơi. Cách đánh giá : x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hoàn thành : Trong một lần thực hiên, mỗi em tung bóng được 2 lần đúng và bắt được bóng 2 lần, động tác tung và bắt bóng phối hợp nhịp nhàng, khéo léo. Tung bóng đúng là không tung bóng không được mạnh hoặc nhẹ quá, không cao hay thấp quá, bóng bay không bị lệch hướng. Nếu những em nào thực hiện được theo yêu cầu trên và có nhiều cố gắng trong tập luyện sẽ được đánh giá là Hoàn thành tốt Chưa hoàn thành : Bắt được bóng dưới 2 lần tung bóng có nhiều sai sót, động tác phối hợp không nhịp nhàng, thiếu cố gắng trong tập luyện. 3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực) 5’- 7’ - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật” GV nêu tên trò chơi sau đó chia HS trong lớp thành các đội đều nhau để các em thi đua với nhau, GV làm trọng tài. III. KẾT THÚC 1. Hồi tĩnh (Thả lỏng) 1’ - Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. x x x x x x x x x x x x x x 2. Tổng kết giờ học 3’ - GV nhận xét giờ kiểm tra và công bố kết quả. x x x x x x x x x x x x x x 3. Nhắc nhở và giao bài tập về nhà. 1’ - Giao bài tập về nhà: Những em chưa hoàn thành tốt động tác tung và bắt bóng cần tích ôn luyện để đạt mức hoàn thành.

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 34.doc