I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: - Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
- Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã. - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của Hs
b) Kỹ năng: Rèn Hs xem chính xác đồng hồ.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Đồng hồ điện tử hoặc mô hình. Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động:
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1. -Ba Hs đọc bảng chia 3.
- Nhận xét ghi điểm.
1. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Tuần 25 Lớp 3 Trường Tiểu học Hanh Thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa mình.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
GV nhận xét phần kiểm tra.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi.
HS thực hành
HS chơi.
HS thực hiện.
HS lắng nghe
Tiết: MÔN: THỂ DỤC
TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I-MUC TIÊU:
-HS thực hiện trò chơi” ném trúng đích”.
Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
-Trò chơi “Chạy tiếp súc ném bóng vào rổ”.
Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung,
yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập.
Trò chơi: Chim bay cò bay.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. GV phổ biến trò chơi
. GV hướng dẫn cách tập luyện bài tập
, sau đó cho HS thực hiện thử một số lần và và tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau.
b. Trò chơi vận động
. Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.
GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi,
giải thích luật chơi,
rồi cho HS làm mẫu cách chơi.
Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi.
GV quan sát, nhận xét.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
Chuẩn bị bsì sau
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi.
HS thực hành
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
HS lắng nghe
MÔN: THỂ DỤC
ÔN TẬP BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I-MUC TIÊU:
-HS ôn lại bài thể dục phát triển chung
-. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”.
Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung,
yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập.
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Bài tập RLTTCB
Nhảy dây kiểu chụm hai chân một lần,
sau đó GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu
cho HS quan sát để nắm được cách nhảy.
Cho Hs dàn hàng ngang và triển khai đội hình tập.
Cho HS nhảy tự do trước,
sau đó mới tập nhảy chính thức.
b. Trò chơi vận động:
Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.
GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi
, giải thích luật chơi
, rồi cho HS làm mẫu cách chơi.
Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi
. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát.
Đứng tại chỗ hít thở sâu.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi.
HS thực hành
HS chơi.
HS thực hiện.
HS lắng nghe
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ : VẼ HOẠ TIẾT
MỤC TIÊU : HS làm quen với vẽ hoạ tiết
, nhận ra các đặc điểm và vẻ đẹp của nó .
HS biết sỏ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn . . HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hằng ngày. .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : SGK,SGV
; Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm và nét đều;1 bảng gỗ có kẻ các ô vuông đều nhau HCN, cạnh 4 ô và 5 ô;Cắt 1 số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỉ lệ các ô vuông.
Học sinh : _ SGK; Kiểu chữ nét đều; Vở thực hành, compa, thước, bút chì, màu vẽ.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu hs một số hoạ tiết
*Chốt:
Hoạt động 2:Cách vẽ hoạ tiết
-Yêu cầu hs quan sát hình 4 trang 57SGK để hs nhận ra cách vẽ hoạ tiết.
-Gợi ý cách vẽ:
+Kẻ các ô vuông.
+Phác khung hình , chú ý khoảng cách giữa các chữ.
+Vẽ phác nét mờ bằng chì, dùng thước, compa viền đậm lại.
+Tẩy nét thừa và tô màu, chú ý màu cần nổi so với nền và không vẽ lem màu.
Hoạt động 3:Thực hành
-Yêu cầu hs thực hành vẽ màu vào dóng chữ có sẵn.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
-Nêu các yêu cầu cho hs tự nhận xét.
-Nhận xet chung.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
Nhận xét tiết học
HS quan sát mẫu và lắng nghe
-Thưc hành vẽ màu vào dóng chữ có sẵn.
HS lắng nghe
MÔN : MĨ THUẬT
BÀI: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TỰ DO
MỤC TIÊU :HS biết tìm, chọn nội dung hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh .
HS biết cách vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích . HS thêm yêu mến trường của mình .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :SGK, SGV; 1 số tranh ảnh về trường học; Hình gợi ý cách vẽ; Bài vẽ của HS lớp trước.
Học simh :
SGK; Tranh ảnh về trường học; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ...
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài
-Giới thiệu tranh ảnh đã chuẩn bị về đề tài nhàtrường.
-Yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK và tranh của hs lớp trước để hs tìm ra các nội dung về đề tài này:
+Cảnh vui chơi.
+Đi học.
+Cảnh trong lớ học.
+Ngôi trường..
Hoạt động 2:Cách vẽ tranh
-Yêu cầu hs chọn nội dung để vẽ. -Gợi ý:
+Vẽ hình chính trước cho rõ nội dung đã chọn.
+Vẽ thêm hình ảnh khác cho phong phú thêm.
+Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt.
-Cho hs xem một số tranh vẽ sẵn.
Hoạt động 3:Thực hành
--Lưu ý hình chính to hơn các hình phụ ở xung quanh và khi tô màu cần chọn màu tươi sáng.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
-Nhận xét một số bài vẽ tốt, động viên những hs còn lúng túng.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
-Quan sát và nhận xét.
-Chọn nội dung.
Yêu cầu hs thực hành.
-Thực hành vẽ vào vở.
-HS lắng nghe
MÔN : HÁT
BÀI: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT :EM YÊU TRƯỜNG EM
CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
TẬPNHẬN BIẾT KHUÔN NHẠC
MỤC TIÊU :HS : ÔN LẠI 2 BÀI HAT: em yêu trường em; cùng múa hát dưới trăngTập đọc và nghe thang âm : Đô_ Rê _ Mi _ Son _ La Đô_ Rê _ Mi _ Son
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Học sinh :Nhạc cụ ; Tập 1 vài động tác phụ họa cho bài hát .
Học sinh :SGK ; Vở chép nhạc .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1:
Hoạt động 1:ôn bài hát Em yêu trường em
Giới thiệu bài: GV sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, chỉ cho HS biết vị trí về ngôi trường
Lời thứ hai chia tương tự như lời thứ nhất.
GV giải thích cho HS
Những chỗ có nốt hoa mĩ phải luyến nhanh ; chỗ luyến hai nốt móc đơn phải hát mềm mại.
Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ hai phách rưỡi (nốt trắng và lặng đơn ), GV đếm 2-3 để HS thực hiện đúng.
Hoạt động 2: ôn bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
GV yêu cầu một HS hát lời một và một HS hát lời hai bài : cùng múa hát dưới trăng
GV chỉ định nhóm gồm 3-4 HS lên trình bày bài hát trước lớp.
Nội dung 2: GV giới thiệu thêm về khuôn nhạc cho HS nắm
3. Phần kết thúc:
GV yêu cầu từng tổ trình bày bài hát :Em yêu trường em và bài: Cùng múa hát dưới trăng
Nhắc các em học thuộc lời ca và tập vận động phụ hoạ.
-Nhận xét tiết học
HS hát từng câu theo giáo viên.
HS quan sáy và lắng nghe
HS hát.
Các nhóm trình bày.
-HS lắng nghe
MÔN : HÁT
BÀI:CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
MỤC TIÊU :HS hát đúng giai điệu , thuộc lời bài : cụi ong nâu và em bé
, tập hát hòa giọng , diễn cảm
Giáo dục học sinh thái độ chăm chú , tập trung khi nghe nhạc
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : Nhạc cụ ; Băng đĩa các bài hát và trích đoạn nhạc
Học sinh : SGK ; Vở Chép nhạc ; Nhạc cụ gõ .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học:
Học bài hát Chị ong nâu và em bé
2. Phần hoạt động :
Nội dung: Học hát bài : Chị ong nâu và em bé
Hoạt động 1: Dạy hát. GV tiến hành dạy theo cách thông thường. Đây là những đặc điểm riêng cần lưu ý:
Bài hát chia làm hai đoạn:
Đoạn 1: .
Đoạn 2: Còn lại.
GV hướng dẫn HS hát đúng những tiếng có luyến hai nốt nhạc. Thể hiện rõ nốt móc đơn chấm đôi và móc kép đi liền nhau. Có thể vừa dùng nhạc cụ vừa dùng giọng hát để hướng dẫn HS thực hiện cho đúng.
Hoạt động 2: Củng cố bài hát.
Hát lời 1: Tập trình bày theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. GV cử một HS hát đoạn 1. Tất cả cùng hát đoạn 2 (hoà giọng)
Chia lớp học thành các tổ, mỗi tổ trình bày cách hát trên một lần. GV nhận xét, đánh giá.
Hát lời 2: GV cho HS hát.
3. Phần kết thúc:
Cả lớp hát lại 2 lời của bài hát Chị ong nâu và em bé
GV nhắc HS về nhà tự suy nghĩ, tìm động tác thích hợp để phụ hoạ cho nội dung bài.
HS hát.
HS hát từng câu theo giáo viên.
HS hát.
HS hát.
Cả lớp cùng hát.
File đính kèm:
- T- tuan 25.doc