Toán: LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng viết số, so sánh các số tự nhiên
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x<5; 68 < x < 92 ( x là số tự nhiên)
- Giúp H làm đúng các bài tập 1, 3, 4
- Giáo dục H yêu thích học toán
B. Đồ dùng: Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
25 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán + Tiếng Việt lớp 4 Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u: Giúp H:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các câu hỏi về nội dung truyện, kể lại được nối tiếp câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện:, ca ngợi nhà thơ chân chính có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe kể, nhớ, nhận xét đúng lời kể của bạn
B. Đồ dùng dạy – học: Tranh SGk
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ: 4-5’
2 Bài mới: 30’
a. Giáo viên kể chuyện:8-10’
b. HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : 17-20’
3 Củng cố, dặn dò: 3’-5’
-Gọi HS lên kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài, nêu mục tiêu
GV kể lần 1, kể lần 2, giải nghĩa từ khó
Vừa kể vừa chỉ vào tranh
Nêu câu hỏi hướng dẫn H tìm hiểu nội dung câu chuyện
Yêu cầu, theo dõi, giúp đỡ, nhận xét
H: Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét chốt lại ý của câu chuyện: ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quôc đa-ghet-x tan thà chết chứ không chịu ca ngợi vị vua bạo tàn. Khí phách nhà thơ chân chính
-Nhận xét tiết học
-Khen những HS chăm chú nghe bạn kể
-Khen những HS kể hay
-Dặn HS đọc trứơc đề bài gợi ý của bài tập kể trong SGK
-2 HS lên kể, lớp lắng nghe
lớp lắng nghe
-HS lắng nghe
Lắng nghe
Vừa nghe vừa quan saểnTao đổi, thảo luận, trình bày
-HS tập kể+ trao đổi ý nghĩa
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-lớp nhận xét
HS tự do phát biểu theo ý đã thảo luận
Lắng nghe
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
A. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề SGK, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với thiếu nhi và lại vắn tắt câu chuyện đó
B. Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ
C .Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4-5’
2. Bài mới: 30’
a) Tìm hiểu đề bài: 7-8’
b) Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện: 10’
c) Kể chuyện:
10-12’
3. Củng cố, dặn dò: 3-5’
Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phấn nào?
Gọi 1 H kể lại chuyện Cây khế
Nhận xét đánh giá cho điểm
Giới thiệu bài, nêu mục tiêu
Gọi H đọc yêu cầu đề bài
Phân tích đề bài
Gạch chân các từ quan trọng
Hỏi: muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì?
Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại 1 câu
Yêu cầu H đọc chủ đề các em chọn
Gọi H đọc gợi ý
Nêu câu hỏi và ghi lên bảng
-Cho HS thực hành kể
Theo dõi, giúp đỡ
-Cho HS thi kể
-Nhận xét khen thưởng những HS tưởng tượng ra câu chuyện hay+ kể hay
-Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể
Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà kể lại
-Dặn HS về nhà chuẩn bị ...
1 HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét
1 H kể, lớp nhận xét
H lắng nghe
1 H đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm
H theo dõi, nắm y/c đề bài
Trao đổi, trả lời
Lắng nghe
-H phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây dựng câu chuyện
-1 HS đọc gợi ý, lớp theo dõi
Nối tiếp nhau trả lời theo ý mình
1 HS giỏi để kể mẫu dựa vào gợi ý 1 HS trong SGK
Kể chuyện trong nhóm
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-Lớp nhận xét
-HS viểt vắn tắt vào vở cốt truyện của mình
Lắng nghe
Ôân Tiếng Việt: Luyện viết: TRE VIỆT NAM
A. Mục tiêu: Giúp H
- Luyện viết đúng, viết đẹp một đoạn trong bài thơ Tre Việt Nam
- Luyện viết đúng quy trình, kỉ thuật nối nét, khoảng cách giữa các con chữ, viết đúng độ cao của các con chữ, trình bày đúng 10 dòng thơ
- Có ý thức viết chữ cẩn thận
- Giúp H yếu viết đúng
B. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn đoạn thơ
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4-5’
2. Bài mới: 28’
a. Giao việc
17-20’
b. Chấm bài, chữa lỗi:8-9’
3. Củng cố, dặn dò: 3-5’
Đọc các iếng, từ khó
Nhận xét, đánh giá
Giới thiệu bài, nêu mục tiêu
Yêu cầu H đọc lại bài thơ Tre Việt Nam
Những chữ cái nào trong bài được viết hoa?
Hướng dẫn cách viết các chữ cái viết hoa
Hướng dẫn lại cách trình bày đoạn thơ
Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút
Theo dõi, giúp đỡ h yếu
Thu bài một số em, chấm
Nhận xét bài viết
Chữa những lỗi H viết sai
Nhận xét tiết học
Khen những H viết đúng, viết đẹp
Nhắc nhở những H viết chưa đúng, chưa đẹp về tiếp tục luyện viết
1 H viết trên bảng, lớp viết vở nháp
Lắng nghe
Lắng nghe
1 H đọc, lớp theo dõi
Lần lượt H nêu
Theo dõi, viết ở bảng con
Nắm lại cách trình bày
Luyện viết tùng dòng, từng khổ thơ
Theo dõi T chấm bài
Quan sát, viết lại chữ sai
Lắng nghe
Lắng nghe
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT ĐỘI
A. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá những hoạt động trong tuần qua
- Giúp H nhận ra những ưu điểm và những tồn tại trong tuần
- Nêu phương hướng và kế hoặch tuần tới
B. Nội dung
1. Ổn định tổ chức
- Lớp hát tập thể 1 bài
2. Nhận xét, đánh giá các hoạt động
- Các phân đội báo cáo kết quả hoạt động trong tuần qua
- Chi đội trưởng tổng kết các hoạt động của chi đội
- Chị phụ trách đánh giá lại các hoạt động
a. Những ưu điểm chính
+ Về số lượng: duy trì đầy đủ, không có đội viên nghỉ học
+ Cề chất lượng
*Hạnh kiểm: Đa số chăm ngoan, không có đội viên hư hỏng, tệ nạn bạo lực
* Học lực: Nhiều đội viên có ý thức học tập tốt, có ý thức xây dựng bài học và làm bài đầy đủ
+Các hoạt động khác:
*vệ sinh phong quang: Vệ sinh lớp học khá sạch sẽ, Vệ sinh cá nhân tốt
*Hoạt động ngoài giờ tham gia đầy đủ, khá tốt
* Trang phục đúng quy định
* An toàn giao thông thực hiện khá tốt
b. Một số tồn tại
- Một số quên sách, vở bài tập
- Thể dục giữa giờ chậm:
4. Kế hoạch tuần tới
*Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại, thực hiện tốt mọi kế hoặch của trường, đội đềø ra: tích cực học bài, rèn luyện
5. Sinh hoạt văn nghệ
.
Bồi dưỡng toán: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp H
- Ôn tập, củng cố về đặc điểm của dãy số tự nhiên
- Củng cố kĩ năng viết số, đọc số,so sánh các số tự nhiên
-Giúp H yếu làm đúng bài tập; H khá, giỏi làm được các bài tập nâng cao
B. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4-5’
2. Bài mới: 28’
a. Giao việc:
17-20’
b. Chữa bài:
8-10’
3. Củng cố, dặn dò: 3-5’
Gọi 2 H lên bảng làm bài tập 3
Gọi 1 H làm bài 5
Nhận xét, đánh giá
Giới thiệu bài, nêu mục tiêu
Yêu cầu H mở VBT in
Yêu cầu H đọc lệnh các bài tập 1, 2, 3
Yêu cầu H theo dõi tiếp bài tập sau
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống trong dãy số:
a) 4560; 4570; ; ; ;
b) 45700; 45800; ; ; ;
Bài 5:Tìm x biết 120 < x < 150
a) x là số chẵn
b) x là số lẻ
c) x là số tròn chục
Yêu cầu dãy 1 làm bài 1, 2, 3
dãy 2, 3 làm bài 4, 5
Tổ chức, theo dõi, giúp đỡ H yếu, tiếp sức cho H khs, giỏi
Huy động kết quả
Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng; chú ý bài 5
a) x là122; 124; 126; 128; 130; 132;
b) x là121; 123; 125; 127; 129;
c) x là 130; 140;
Nhận xét tiết học, dặn H về hoàn thành bài tập
2 H lên làm, lớp nhận xét
1 H làm
Lắng nghe
Lắng nghe
Thực hiện
H đọc lần lượt
1 H đọc, lớp theo dõi
1 H đọc, lớp theo dõi
Làm bài vào vở, 1 H làm bài 4, 1 H làm bài 5 trên bảng phụ
Lần lượt trình bày kết quả, cách làm
Theo dõi, chữa bài
Lắng nghe
Thực hành toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
A. Mục tiêu: Tiếp tục giúp H
- Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của dag, hg, quan hệ dag hg và g
- Nắm được tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau
- Giúp H yếu nắm được
B. Đồ dùng: Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 4-5’
2 Bài mới: 28’
a. Giao việc: 17-20’
b. Chữa bài:
8-9’
3. Củng cố, dặn dò: 3-5’
Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học theo thứ tự từ lớn đến bé
Gọi 3 H lên làm bài tập 1
Nhận xét, đánh giá
Giới thiệu bài, nêu mục tiêu
Yêu cầu H mở vở bài tập in trang 21
Yêu cầu H đọc lệnh các bài
Gợi ý giúp H yếu:
Bài 1: muốn đổi đơn vị đo khối lượng đúng, ta xác định mmỗi đơn vị đo ứng với một chữ số
Bài 2: Thực hiện phép tính bình thường, sau đó ghi tên đơn vị cào kết quả
Bài 4: Muốn biết cô Mai còn lại bao nhiêu g đường ta phải tìm gì?
Yêu cầu, theo dõi, giúp đỡ H yếu
Gọi H trình bày kết quả từng baàyNhanj xét, đánh giá, chốt kết quả đúng, chú ý bài giải
2 kg đường = 2000g đường
Cô Mai đã dùng số đường
2000 : 4 = 500 ( g )
Cô Mai còn lai số đường
2000 – 500 = 1500 ( g )
Nhận xét tiết học
Dặn H về hoàn thành bài tập
1 H kể, lớp theo dõi, nhận xét
3 H lên bảng làm, lớp nhận xét
Lắng nghe
Lắng nghe
H thực hiện
Lần lượt H đọc
Tìm số đường cô Mai đã làm bánh
Làm bài vào vở, 3 H làm bài 1 trên bảng: 2 H làm bài 2 ở bảng, 1 H làm bài 4 ở bảng phụ
Trình bày
Theo dõi, chữa bài
Lắng nghe
File đính kèm:
- Tuần 4.doc