Giáo án Toán lớp 4 - Tiểu học Quán Toản - Tuần 19, 20

I- Mục tiêu: Giúp HS

 - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki- lô-mét vuông.

 - Biết đọc, viết đúngcác số đo diện tích theo đơn vị đo ki- lô- mét vuông; Biết 1 km

II- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy học:

1- HĐ1: Kiểm tra:

 - Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9?

 - Viết bảng con mỗi dấu hiệu chia hết một ví dụ?

2- HĐ2:Dạy bài mới:

a- HĐ2.1: giới thiệu bài: .ghi tên bài.

b- HĐ2.2: Giới thiệu ki lô mét vuông.

 - GV giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng. người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông.

 - Gv cho HS quan sát một số hình ảnh về khu rừng, thành phố để HS hình dung ra diện tích lớn.

 - GV giới thiệu một li- lô-met vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh là 1 km.

 

doc15 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 4 - Tiểu học Quán Toản - Tuần 19, 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Phân số và phép chia số tự nhiên. I- Mục tiêu:Giúp HS nhận ra rằng: - Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên( khác 0) lhông phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học toán. III- Các hoạt động dạy học: 1- HĐ1: Kiểm tra: - Viết một phân số ra bảng con. Đọc phân số đó ? 2- HĐ2: Dạy bài mới: a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. b- HĐ2.2: Ví dụ: * GV nêu vấn đề: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em, mỗi em có mấy quả? - GV ghi bảng phép tính 8: 4= 2( quả cam) - GV hỏi: 8, 4 là số gì? - Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên là số gì? * Gv nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? - Em có nhận xét gì về phép chia này? - GV: Vì 3 không chia hết cho 4 nên ta có thể làm như sau: + Chia mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em một phần( GV làm thao tác chia trên hình vẽ) Vậy mỗi em được một phần mấy cái bánh? + Sau ba lần chia như thế, mỗi em được ba phần tư cái bánh . Ta viết : 3: 4= 3 ( cái bánh) 4 - Nhận xét cho cô số bị chia và số chia trong phép chia trên? - Kết quả của phép chia trên có là một số tự nhiên không? - Nhận xét tử số của kết quả là số nào của phép chia? Mẫu số là số nào của phép chia? -> Chốt: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể víêt thành một phân số có tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - GV nêu thêm một số ví dụ như SGK. - HS nêu. - HS đọc phép tính. ...số tự nhiên. ...số tự nhiên. ...lấy 3:4 ... là phép chia hai số tự nhiên, nhưng 3 không chia hết cho 4. ...1 cái bánh. 4 ...là số tự nhiên. ...không mà là một phân số. ... tử số là số bị chia. ...mẫu số là số chia - HS nhắc lại 3- HĐ3: Luyện tập: Bài 1/ 108: HS làm bảng con. - Củng cố cách viết phép chia hai số tự nhiên thành phân số. - Nêu cách viết? Bài 2/ 108:HS làm bảng con+ vở. - Củng cố cách viết phép chia hai số tự nhiên thành phân số và tính kết quả. - Chốt: Phép chia hai số tự nhiên có thể viết được thành phân số , lấy tử số chia cho mẫu số ta có thể tính được kết quả. Bài 3/ 104: HS làm bảng con. - GV giải thích mẫu - HS làm bài và đọc nhận xét. * Dự kiến sai lầm của HS: - Quên ghi dấu gạch ngang ở phân số. 4- HĐ4: Củng cố dặn dò: - HS đọc nhận xét SGK. - Về nhà học thuộc nhận xét. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày25 thấng 1 năm 2006. Tiết 98: Phân số và phép chia số tự nhiên.( tiếp) I- Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số( trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số). - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy toán. III- Các hoạt động dạy học: 1- HĐ1:Kiểm tra: - Viết phép chia sau thành phân số? 4: 7= - Cho biết ý nghĩa của tử số và mẫu số trong phân số? 2- HĐ2: Dạy bài mới: a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài... b- HĐ2.2:Ví dụ 1 * GV nêu vấn đề: Có hai quả cam, chia mỗi quả cam thành bốn phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả cam và 1 quả cam.Viết 4 phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn? - GV sử dụng hình vẽ và hướng dẫn HS: + Một quả cam chia thành bốn phần bằng nhau, Vân ăn 1 quả, vậy Vân ăn bao nhiêu phần của quả cam? + Vân ăn thêm 1 quả cam nữa tức là 4 ăn thêm mấy phần? + Vậy Vân ăn tất cả bao nhiêu. Ta viết phân số chỉ số phần cam Vân đã ăn như thế nào? * GV nêu ví dụ b: Chia đều 5 quả cam cho 4 người.Tìm phần cam của mỗi người? - GV cho HS thực hiện chia trên mô hình của các em. - HS đọc phân số chỉ số cam của mỗi người. - Em làm thế nào để có phân số đó? - Hãy đọc phép tính ? -> Chốt: Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết thành phân số. c- HĐ2.3: So sánh phân số với 1. - 5 quả cam gồm mấy quả cam và 1 4 4 mấy quả cam? - Vậy 5 quả cam nhiều hơn 1 quả. Ta 4 viết 5 > 1 4 -> Chốt: Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. - So sánh 4 quả cam và 1 quả cam? 4 - Ta viết 4 = 1 4 -> Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số như thế nào so với 1? - Ai so sánh được phân số 1 với 1? 4 - Vì sao em có kết quả như vậy? -> Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1. - HS đọc ví dụ. ..ăn 4 quả cam 4 ...ăn thêm một phần 5 4 - HS đọc ví dụ. - HS thực hiện chia trên mô hình . 5 4 Lấy 5: 4= 5 4 ...gồm 1 quả cam và 1 quả cam 4 - HS nhắc lại. ...bằng 1 quả cam. ...bằng 1. ...nhỏ hơn 1. ...vì 1 quả cam nhỏ hơn 1 quả cam 4 - HS nhắc lại. 3- HĐ3: Luyện tập: Bài 1/104: HS làm bảng con. - Củng cố cách viết các phép chia dưới dạng phân số. - Nêu ya nghĩa của tử số và mẫu số? Bài 2/105: HS làm SGK. - Củng cố cách biểu diễn phân số - Chốt: Vì sao em chọn phân số 7 chỉ phần đã tô màu của hình 2? 12 Bài 3/105: HS làm vở. - Củng cố cách so sánh phân số với 1. - Chốt: Nêu cách so sánh? * Dự kiến sai lầm của HS: - Viết phân số chưa đẹp, còn quên dấu gạch ngang. 3- HĐ3: Củng cố dặn dò: - Nêu cách so sánh phân số với 1? Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________________________________________ Thứ năm ngày26 tháng 1 năm 2006. Tiết 99: Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác ( trường hợp đơn giản) II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- HĐ1: Kiểm tra: - Viết bẳng con môt phân số lớn hơn 1, một phân số nhỏ hơn 1, một phân số bằng 1? 2- HĐ2: Luyện tập: Bài 1/110: HS làm miệng. - Củng cố cách đọc các phân số có kèm theo đơn vị đo đại lượng. - Chú ý khi đọc: đọc phân số rồi đọc đơn vị đo. Bài 2/110: HS làm bảng con. - Củng cố cách viết các phân số. - Chốt: Nêu cách viết? Bài 3/110: HS làm bảng con+ vở. - Củng cố cách viết phân số có mẫu số bằng 1. - > Chốt: Số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. Bài 4/110: HS làm vở. - Củng cố cách phân số để so sánh với 1. - Nêu kết luận về các trường hợp trên? Bài 5/111: HS làm SGK. - Giúp HS biết cách biểu diễn phân số. - GV hướng dẫn mẫu, HS tự làm. * Dự kiến sai lầm của HS: - Viết phân số quên dấu gạch ngang. - Lúng túng khi biểu diễn phân số ở bài 5. 3- HĐ3: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 27 tháng 1 năm 20026. Tiết 100 Phân số bằng nhau. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy toán. III- Các hoạt động dạy học: 1- HĐ1: Kiểm tra: - Chữa bài 5. 2- HĐ2: Dạy bài mới: a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: ...ghi tên bài. b- HĐ2.2: Ví dụ: - GV đưa ra hai băng giấy dài bằng nhau. - Băng giấy thứ nhất đã tô màu ba phần. Nêu phân số biểu diễn số phần đã tô màu? - Băng giấy thứ hai chia 8 phần bằng nhau đã tô màu 6 phần. Nêu phân số biểu diễn số phần đã tô màu? - Nhìn vào số phần đã tô màu của cả hai băng giấy so sánh số phần đã tô màu? - Vây 3 băng giấy và 6 băng giấy như 4 8 thế nào với nhau? - Như vậy 3 = 6 4 8 c- HĐ2.3: Rút ra tính chất cơ bản của phân số: - Làm thế nào để từ phân số 3 có phân 4 số 6 ? 8 -> Nếu ta nhân cả tử và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào với phân số đã cho? - Ta phải cùng chia cả tử số và mẫu số của phân số 6 cho mấy để được phân số 8 3 ? 4 ->Vậy nếu ta chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. -> Đó chính là tính chất cơ bản của phân số SGK/111 3 4 6 8 ...bằng nhau. ... bằng nhau. - HS nêu. ...nhân cả tử số và mẫu số của phân số cho2 ...bằng phân số đã cho ...chia cho 2. - HS nhắc. - HS đọc kết luận SGK. 3- HĐ3: Luyện tập: Bài 1/112: HS làm SGK. - Củng cố cách viết các phân số bằng nhau. - GV hỏi HS cách điền số ở một vài phân số? Bài 2/112: HS làm bảng con. - GV để HS tự làm và yêu cầu HS rút ra kết luận sau khi tính. - Cho nhiều HS đọc kết luận SGK. Bài 3/112: HS làm vở. - Củng cố tính chất cơ bản của phân số. - HS nêu cách làm? * Dự kiến sai lầmcủa HS: - Tính toán chậm ở bài 2. 4- HĐ4: Củng cố dặn dò: - Nêu tính chất cơ bản của phân số? Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ______________________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docToan tuan 19,20.doc
Giáo án liên quan