I/ Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
II/ Chuẩn bị:
GV: 6 tấm bìa có 7 chấm tròn.
HS: Xem bài ở nhà.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán Lớp 3 Tuần 7-9 Trường Tiểu học Phú Túc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông vuông.
- HS quan sát
- HS đọc
-HS làm cá nhân, tự kiểm tra góc vuông, trao đổi với bạn
- 1HS lên bảng kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật.
- HS nhận xét .
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 2, hổ trợ nhau sử dụng êke để vẽ góc vuông.
.
- 1 nhóm lên bảng vẽ góc vuông.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài bài.
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS làm việc theo nhóm đôi, báo cáo kết quả.
Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Dùng êke để đo tất cả các góc để xác định chính xác số góc vuông.
- HS suy nghĩ, về nhà làm.
4’
1’
3’
4’
4’
13’
4.Củng cố, dặn dò: (1’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã học, bài tập 4.
- Tập sử dụng êke, xác định góc vuông, góc không vuông
- Chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke .
* Nhận xét:
* Rút kinh nghiệm :
Tiết : 42
Ngày dạy:13/10/089
Thực hành nhận biết và vẽ
góc vuông bằng êke
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke.
2.Kĩ năng: HS biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông
và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản
3.Thái độ: HS ham thích học tập môn toán, có óc nhạy cảm, sáng tạo.
II/ Chuẩn bị:
GV: ê ke, thước dài, 6 miếng bìa đính lên bảng của bài tập 3
HS: thước ê ke.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
TG
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng sửa bài tập 4.
- GV nhận xét, ghi điểm và nhận xét bài cũ
3.Bài mới:
® Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa
® Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1 :
GV gọi HS đọc yêu cầu
GV hướng dẫn HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O: đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc vuông ê ke. Ta được góc vuông đỉnh O.
- GV cho HS làm bài vào vở, ngồi nhóm 2 kiểm tra kết quả, gọi HS vẽ trên bảng lớp.
- GV cho HS nhận xét.
Bài 2 :
GV gọi HS đọc yêu cầu
GV cho HS làm việc theo nhóm đôi, báo cáo kết quả.
GV cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét.
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS thảo luận 5 nhóm, mỗi nhóm 4 tấm bìa, yêu cầu HS đánh dấu 4 hình, ghép lại thật nhanh để tạo thành hình A,B
- Gọi 1 nhóm lên bảng ghép hình, gọi HS nhận xét
-GV theo dõi, tuyên dương nhóm ghép nhanh, đúng, đẹp.
Bài 4: ( dành cho HS khá giỏi )
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS quan sát hình,yêu cầu các em tự chọn một tờ giấy, gấp theo hình đả chỉ dẫn để tạo
thành góc vuông, dùng ê ke kiểm tra lại.
- Khuyến khích HS gấp với nhiều loại giấy,nhiều hình dạng khác nhau để tạo thành góc vuông.
GV gọi1 HS lên gấp trước lớp, gọi HS nhận xét, GV sửa chữa và tuyên dương.
- HS đọc:
- HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại.
- HS làm bài vào vở, ngồi nhóm 2 kiểm tra kết quả, vài HS vẽ trên bảng lớp.
HS đọc
HS làm bài theo nhóm 2
- Lớp nhận xét .
- HS đọc
- HS làm bài theo 5 nhóm ghép hình
- 1 nhóm lên bảng ghép hình
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự chọn giấy, gấp cá nhân, lên trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
4’
1’
33’
4. Củng cố, dặn dò : (1’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã học, tập dùng eke để vẽ góc vuông.
- Chuẩn bị bài: Đề – ca – mét. Héc - tô – mét
* Nhận xét:
* Rút kinh nghiệm :
Tiết: 43
Ngày dạy: 14/10/09
Đề-ca-mét . Héc-tô-mét
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: giúp HS
- Nắm được tên gọi, kí hiệu của đề-ca- mét và héc-tô-mét .
- Nắm được mối quan hệ đề-ca- mét và héc-tô- mét.
- HS biết đổi từ đề-ca- mét và héc-tô- mét ra mét.
2.Kĩ năng: HS biết đổi đơn vị đo độ dài thành thạo, đúng, chính xác.
3.Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các bài tập. Thước eke
HS: Xem bài ở nhà.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
TG
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng, gọi HS xác định góc vuông và góc không vuông.
- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ góc vuông với đỉnh và cạnh cho trước
- GV ghi điểm và nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
® Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa
® Ôn các đơn vị đã học, giới thiệu đơn vị đề-ca mét. Héc-tô - mét.
- GV hỏi: Em đã học các đơn vị đo độ dài nào?
- GV gọi HS nêu, cả lớp ghi các kí hiệu vào bảng con.
- GV nhận xét, kiểm tra kết quả, sửa.
* GV hỏi:
- Khoảng cách giữa hai cây cột điện là bao nhiêu?
- Kí hiệu héc – tô – mét là hm – GV ghi bảng.
- GV cho HS viết bảng con.
- GV nói: 1hm = 100m, GV cho HS ghi vào bảng con .
- Người ta dùng đơn vị hm để làm gì?
* GV hỏi:
- Khoảng cách giữa hai đầu lớp học là 10m, 10m còn gọi là gì?
- Đề- cac - mét viết tắc là dam. GV ghi bảng.
- 1 dam = 10m, 1dam = 10 m, 1hm = 100m. Vậy 1hm = … dam?
- GV cho HS viết bảng con.
- Kí hiệu của đề - ca – mét có gì giống và khác đơn vị đề – xi – mét?
- dam là đơn vị đo gì?
® Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1: ( dòng 1, 2, 3 )
- GV gọi HS đọc yêu cầu
GV viết lên bảng bài 1
GV cho HS tự làm bài vào vở
GV cho HS chơi trò chơi đố bạn, cử 1 bạn làm thư kí
GV cho lớp nhận xét.
Bài 2: ( dòng 1, 2 )
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV viết lên bảng bài mẫu bài 2a: 4 dam = … m?
+ 1 dam bằng bao nhiêu mét ?
+ 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam ?
- GV: vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 4 = 40m
- GV cho HS tự làm bài 2b vào vở.
- GV cho HS chơi đố bạn tìm kết quả, gọi 1 HS làm thư kí.
- GV cho lớp nhận xét.
Bài 3: ( dòng 1, 2 )
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS quan sát bài mẫu và cho biết: Muốn cộng và trừ hai số có cùng đơn vị ta làm sao?
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, chấm điểm
- Gọi 2 HS lên sửa bài.
- GV gọi nhận xét, GV sửa chữa và kiểm tra kết quả cả lớp.
- HS kiểm tra góc vuông
- 1 HS lên bảng vẽ góc vuông
- HS nêu: mét, dm, cm, mm, km
- HS nêu, cả lớp ghi vào bảng con. Nhiều HS đọc
- 100m
- HS viết bảng con.
- Người ta dùng đơn vị hm để đo độ dài.
- 10m còn gọi là 1 đề – ca – mét. HS lập lại.
- HS tập viết vào bảng con.
- 1hm = 10 dam.
- HS viết bảng con
- dam và dm giống đều có chữ d-m, khác dam có chữ a ở giữa.
- dam là đơn vị đo độ dài.
- HS nêu
- HS làm vào vở
- HS đọc.
- 1dam = 10m
- 4 dam gấp 4 lần 1dam.
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở.
- HS chơi đố bạn tìm kết quả, gọi 1 HS làm thư kí.
- HS đọc
- Ta giữ nguyên đơn vị, tiến hành cộng, trừ 2 số với nhau.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS sửa bài, nhận xét, báo cáo kết quả.
1’
4’
1’
12’
22’
4. Củng cố, dặn dò: ( 1’ )
- GV hỏi: 1 hm = …dam = … m?
- Xem lại các bài tập, học thuộc bảng đơn vị đo độ dài đã ở lớp 2.
- Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo độ dài.
* Nhận xét:
* Rút kinh nghiệm :
Tiết: 44
Ngày dạy: 15/10/09
Bảng đơn vị đo độ dài
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại .
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng ( km và m; m và mm )
2.Kĩ năng: HS biết làm các phép tính với các số đo độ dài thành thạo, đúng, chính xác.
3.Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài
HS: Xem bài ở nhà.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
TG
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
1dm = …..m 1hm = …..dam
1hm = …..m 1dam = ……cm
1km = ……m 1m = ……cm
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
® Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa.
® Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài:
- GV đưa bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng
- GV gọi HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- GV: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- GV viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài.
+ Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào ?
- GV: ta viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét.
+ Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần ?
- GV: viết đề-ca-mét vào phía bên trái của cột mét và viết 1 dam = 10 m xuống dòng dưới
- GV ghi: 1 dam = 10 m
+ Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 100 lần ?
GV: viết héc-tô - mét và kí hiệu hm vào bảng, viết 1 hm = 100 m xuống dòng dưới
GV ghi: 1 hm = 100 m
+ 1hm bằng bao nhiêu dam ?
Viết 1 hm = 10 dam xuống dòng dưới
GV ghi: 1 hm = 10 dam
Tiến hàng tương tự với các đơn vị còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé đến lớn, hướng dẫn HS học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
® Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV viết lên bảng bài mẫu: 1 km = … m
+ 1 ki - lô - mét bằng bao nhiêu mét ?
- GV cho HS tự làm bài vào vở.
- GV cho HS báo cáo kết quả bằng trò chơi đố bạn
- GV cho lớp nhận xét, kiểm tra kết quả cả lớp.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV viết lên bảng bài mẫu: 8 dam = … m
+ 1 dam bằng bao nhiêu mét ?
+ 8 dam gấp mấy lần so với 1 dam ?
- GV:vậy muốn biết 8 dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 6 8 = 80m
-GV cho HS tự làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
- GV cho HS nhận xét, GV sửa chữa, kiểm tra kết quả cả lớp.
Bài 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV ghi: 32 dam x 3 = …?
- Yêu cầu HS đặt tính dọc 32 x 3 = ?
- Vậy 32 dam x 3 = ?
- HS giải vào vở, gọi
- GV chấm 5 vở.
- Gọi HS lên sửa bài.
- GV nhận xét.
- HS nêu tên các đơn vị đo độ dài không theo thứ tự.
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo k, hm, dam.
Đơn vị đề-ca- mét gấp mét 10 lần
2 HS đọc.
Đơn vị héc – tô - mét gấp mét 100 lần.
2 HS đọc.
1hm bằng 10 dam
HS đọc
- HS đọc
- HS đọc yêu cầu.
- 1 km = 1000 m
- HS làm bài vào vở.
- HS chơi chuyền diện báo cáo kết quả.
- HS đọc yêu cầu.
1 dam = 10 m
8 dam gấp 8 lần so với 1 dam
- HS làm bài vào vở, kiểm tra chéo.
- 2 HS lên bảng làm bài tập
- HS nhận xét,
Lớp nhận xét
HS đọc
HS đặt tính dọc tính.
- 32 dam x 3 = 96 dam.
HS làm bài vào vở,
Lớp nhận xét.
4’
1’
12’
22’
4. Củng cố, dặn dò:( 1’)
- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài, ôn luyện cách đổi đơn vị cho.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
* Nhận xét:
* Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- Toan trong thang 22010.doc