Giáo án Toán Lớp 3 Tuần 25- 28

 

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).

 - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi chữ số La Mã).

 - Biết thời điểm làm công việc của HS.

II. Chuẩn bị:

GV : Mô hình đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã.

HS : SGK

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS lên giờ đồng hồ trên mô hình.

- Nhận xét, ghi điểm.

 

doc40 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2022 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán Lớp 3 Tuần 25- 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xét. *Bài 4a: - viết số theo thứ tự từ bé đến lớn - GV nhận xét - Lắng nghe. - HS nêu: 99 999 < 100 000 - Vì: 99 999 có ít chữ số hơn 100 000 - HS nêu: 76200 > 76199 - Vì s 76200 có hàng trăm lớn hơn số 76199 - Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. + HS đọc quy tắc - Điền dấu > ; <; = 4589 < 10 001 35276 > 35275 8000 = 7999 + 1 99999 < 100000 89156 < 98 516 67628 < 67728 69731 > 69713 89999 < 90000 ……………. - Tìm số lớn nhất , số bé nhất - Ta cần so sánh các số với nhau a) Số 92368 là số lớn nhất. b)Số 54307 là số bé nhất. - HS nhận xét bài của bạn - 8258, 16999, 30 620, 31 855. HS khá, giỏi làm hết BT4 4. Củng cố: - Nêu cách so sánh số có năm chữ số? 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TUẦN 28 MÔN: TOÁN TIẾT:137 BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số. - Biết so sánh các số. - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm) - Thích học toán II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ HS : SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng 56527...5699 14005...1400 + 5 67895...67869 26107...19720 - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh: Ghi chú Luyện tập: *Bài 1: -Đọc đề? - Muốn điền số tiếp theo ta làm ntn? - Giao phiếu BT - Gọi 3 HS chữa bài. - Chấm bài, nhận xét. *Bài 2b: HS khá, giỏi làm hết BT2 -BT yêu cầu gì? - Nêu cách SS số? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. *Bài 3: -Đọc đề? - Tính nhẩm là tính ntn? - Gọi HS nêu miệng - Nhận xét, cho điểm. * Bài 4: HD học sinh làm miệng *Bài 5: -Đọc đề? - Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì? - Ta thực hiện tính theo thứ tự nào? - Y/c HS tự làm bài. - Chấm bài, nhận xét. - Điền số -Ta lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị: 1 trăm; 1 nghìn. 99600; 99601; 99602; 99603; 99604. 18200; 18300; 18400; 18500; 18600. 89000; 90000; 91000; 92000; 93000. - Điền dấu > ; < ; = - HS nêu - Lớp làm phiếu HT 3000 + 2 < 3200 6500 + 200 > 6621 8700 – 700 = 8000 9 000 + 900 < 10 000 - Tính nhẩm - HS nêu KQ a) 5000 b) 6000 9000 7300 7500 4200 9990 8300 - HS nêu – nhận xét. - Đặt tính rồi tính - Đặt các hàng thẳng cột với nhau - Từ phải sang trái. - Làm vở KQ như sau: a) 5727 b) 1410 3410 3978 4. Củng cố: - Nêu cách so sánh số có năm chữ số? 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TUẦN 28 MÔN: TOÁN TIẾT:138 BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc, viết số trong phạm vi 100 000. - Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000. - Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn. - Thích học toán II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ- Phiếu HT- 8 hình tam giác HS : SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách so sánh số có năm chữ số? - So sánh các số sau: 55469 …….55496 ; 69302 ……69032 - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh: Ghi chú * Giới thiệu bài: *Bài 1:-Đọc đề? - Y/c HS tự làm bài vào nháp - Gọi 3 HS chữa bài. - Nhận xét, cho điểm. *Bài 2: - BT yêu cầu gì? - X là thành phần nào của phép tính? - Nêu cách tìm X? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: -Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - BT thuộc dạng toán nào? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt 3 ngày : 315 m 8 ngày : ...m? - Chấm bài, nhận xét. *Bài 4: - Treo bảng phụ -Y/c HS quan sát và tự xếp hình. - Lắng nghe: - Viết số thích hợp a)3897; 3898; 3899; 3900; 3901; 3902. b)24686; 24687; 24688; 24689; 24690. c)99995; 99996; 99997; 99998; 99999; 100 000. - Tìm X - HS nêu - HS nêu - Lớp làm phiếu HT a)x + 1536 = 6924 x = 6924 – 1536 x = 5388 b) x x 2 = 2826 x = 2826 : 2 x = 1413 - HS đọc - 3 ngày đào 315 m mương - 8 ngày đào bao nhiêu m mương - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Lớp làm vở Bài giải Số mét mương đào trong một ngày là: 315 : 3 = 105(m) Tám ngày đào số mét mương là: 105 x 8 = 840(m ) Đáp số: 840 m - HS tự xếp hình HS khá, giỏi làm 4. Củng cố: - Nêu các thành phần trong phép tính cộng. - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào: 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Diện tích của một hình Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TUẦN 28 MÔN: TOÁN TIẾT:139 BÀI: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục đích, yêu cầu: - Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh về diện tích các hình. - Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách. - Thích học toán II. Chuẩn bị: GV : Các hình minh hoạ trong SGK.-Bảng phụ HS : SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng tính: b) x x 3 = 3825 a)x + 2536 = 6924 - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh: Ghi chú * Giới thiệu bài. a)HĐ 1: GT về diện tích của một hình VD1:-Đưa ra hình tròn. Đây là hình gì? - Đưa tiếp HCN: Đây là hình gì? - Đặt HCN lên trên hình tròn, ta thấy HCN nằm gọn trong hình tròn, ta nói diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn. VD2:-Đưa hìnhA. Hình A có mấy ô vuông? Ta nói DT hình A bằng 5 ô vuông. - Đưa hình B. Hình B có mấy ô vuông? - Vật DT hình B bằng mấy ô vuông? Ta nói: DT hình A bằng DT hình B. - Tương tự GV đưa VD3 và KL: Diện tích hình P bằng tổng DT hình M và hình N. b)HĐ 2: Luyện tập: *Bài 1:Treo bảng phụ - Đọc đề? - GV hỏi - Nhận xét. *Bài 2: a) Hình P gồm bao nhiêu ô vuông? b) Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông? c) So sánh diện tích hình P với diện tích hìnhQ? * Bài 3: - BT yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS cắt đôi hình A theo đường cao của tam giác. - Ghép hai mảnh đó thành hình B - So sánh diện tích hai hình ? ( Hoặc có thể cắt hình B để ghép thành hình A rồi so sánh) - Lắng nghe. - Hình tròn. - Hình chữ nhật - HS nêu: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. - Có 5 ô vuông - Có 5 ô vuông - 5 ô vuông - Nêu: Diện tích hình A bằng diện tích hình B - Nêu: Diện tích hình P bằng tổng DT hình M và hình N. - Câu nào đúng, câu nào sai - HS trả lời. + Câu a sai + Câu b đúng + Câu c sai a) Hình P gồm 11 ô vuông b) Hình Q gồm 10 ô vuông c) diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. Vì: 11 > 10. - So sánh diện tích hình A với diện tích hình B. - HS thực hành trên giấy. - Rút ra KL: Diện tích hình A bằng diện tích hình B. 4. Củng cố: - Cho HS chơi trò chơi so sánh diện tích các hình. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Đơn vị đo diện tích. Xăng- ti- mét vuông. Điều chỉnh, bổ sung. Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / TUẦN 28 MÔN: TOÁN TIẾT:140 BÀI: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG- TI- MÉT VUÔNG I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đơn vị đo diện tích: xăng – ti – mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1 cm. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng – ti – mét vuông. - Thích học toán II. Chuẩn bị: GV : Hình vuông có cạnh 1cm. HS : SGK, bảng con. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho ví dụ về diện tích một hình. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh: Ghi chú * Giới thiệu bài: a)HĐ 1: Giới thiệu xăng ti mét vuông. - GV: Để đo diện tích , người ta dùng đơn vị đo diện tích, đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng – ti mét vuông. Xăng – ti mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. + Xăng – ti mét vuông viết tắt là : cm2 - Phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm và yêu cầu HS đo cạnh của hình vuông. - Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu? b) Luyện tập: *Bài 1: -Đọc đề? - Gọi HS trả lời theo cặp. - Nhận xét và lưu ý cách viết: Chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của cm. *Bài 2: - Hình A có mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diền tích là bao nhiêu? - Vậy ta nói diện tích của hình A là 6cm2 - Các phần khác HD tương tự phần a. * Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Nêu cách thực hiện? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. Bài 4 - GV gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu làm vào vở - GV gọi HS đọc bài, nhận xét - GV nhận xét - Lắng nghe. - HS theo dõi - Đọc: Xăng – ti mét vuông viết tắt là: cm2 - Đo và báo cáo: Hình vuông có cạnh là 1cm. - Là 1cm2 - Đọc và viết số đo diện tích theo xăng – ti mét vuông. + HS 1: Đọc đơn vị đo diện tích. + HS 2: Viết đơn vị đo diện tích. - Hình A có 6 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2. - HS đọc: diện tích của hình A là 6 cm2 - Thực hiện phép tính với số đo có đơn vị đo là diện tích. - Thực hiện như với các số đo chiều dài, thời gian, cân nặng... - Làm vở. 18cm2 + 26cm2 = 44cm2 40cm2 - 17cm2 = 23cm2 6cm2 x 4 = 24cm2 32cm2 : 4 = 8cm2 40cm2 – 17cm2 = 23cm2 - 2HS nêu yêu cầu bài tập Bài giải Diện tích tờ giấy mầu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là: 300 - 280 = 20 (cm2) Đáp số: 20 cm2 - HS khá, giỏi làm. 4. Củng cố: - Thi đọc và viết đơn vị đo diện tích. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Diện tích hình chữ nhật Điều chỉnh, bổ sung.

File đính kèm:

  • doclop 3(1).doc
Giáo án liên quan