I.Mục tiêu
-Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
-Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng HS và thước mét.
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 3 Tuần 10 Năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu
-Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
-Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng HS và thước mét.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5p)
Bài 3 trang 46 SGK
B. Bài mới (30p)
Bài 1/ 47 (SGK)
Bài 2/ 47 (SGK)
Đo độ dài rồi cho biết kết quả đo:
a) Chiều dài cái bút của em;
b) Chiều dài mép bàn học của em;
c) Chiều dài chân bàn học của em.
Bài 3 (a, b)/ 47 (SGK)
a) Bức tường lớp em cao bao nhiêu mét?
b) Chân tường lớp em dài khoảng bao nhiêu mét?
c) Mép bảng của lớp em dài khoảng bao nhiêu đề-xi-mét?
Củng cố- dặn dò: (5p)
Thực hành đo độ dài các vật trong nhà. Chuẩn bị thực hành đo độ dài (TT) trang 50 SGK.
2 HS lên bảng.
Thực hành: Vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau:
Đoạn thẳng
Độ dài
AB
7cm
CD
12cm
EG
1dm 2cm
Thực hành đo theo nhóm
-Cái bút dài 20 cm
-Chiều dài mép bàn 1m
- Chiều dài chân bàn 500 cm
Ước lượng
-Bức tường cao 6 mét
-Chân tường dài 8 mét
-Mép bảng dài 40dm
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)
I. Mục tiêu
-Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
-Biết so sánh các độ dài.
II. Đồ dùng dạy học: Thước, thước mét của GV.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5p)
Bài 2, 3 trang 47 SGK
B.Dạy bài mới (30p)
Bài 1/ 48 SGK
a ) Đọc bảng ( Theo mẫu)
b) Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam.
Bài 2 /48 SGK
a) Đo chiều cao của các bạn ở tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng.
b) Ở tổ em bạn nào cao nhất ? bạn nào thấp nhất ?
Củng cố - dặn dò :(5p)
Về nhà thực hành đo chiều cao của những người trong nhà em.
Chẩn bị bài: Luyện tập trang 49 SGK.
2 HS lên bảng làm bài.
Trả lời miệng
Tên
Chiều cao
Hương
1m 32cm
Nam
1m 15cm
Hằng
1m 20cm
Minh
1m 25cm
Tú
1m 20cm
Mẫu: Minh cao một mét ba mươi hai xăng-ti-mét.
Minh cao: 1m 25cm
Nam cao: 1m 15cm
+ Trong năm bạn trên, bạn Hương cao nhất 1m 32 cm, bạn Nam thấp nhất 1m 15cm.
-HS thực hành đo chiều cao các bạn trong tổ.
-Thực hành đo chiều cao của những người trong gia đình em.
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.
-Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài tập 2/ 48 SGK
B.Dạy bài mới: (30p)
Bài tập 1/ 49 SGK
Bài tập 2 (cột 1, 2, 4)/ 49 SGK
Bài tập 3 (dòng 1)/ 49 SGK
Bài tập 4/ 49 SGK
Bài tập 5/ 49 SGK
Củng cố - dặn dò: (5p)
Xem lại các bài tập đã làm.
Chuẩn bị bài toán giải bằng hai phép tính trang 50.
2 HS lên bảng làm bài
Trò chơi đố bạn
-HS thi nhau nêu kết quả nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6, 7; chia 2, 3, 4, 5, 6, 7.
Làm bảng con
-HS viết phép nhân và tính kết quả của các phép tính chia.
Làm vào VBT
-Viết số vào các chỗ chấm
HS nêu: 1m = 10dm; nên 4m = 10dm x 4 = 40 dm, do đó 4m 4dm =44dm,...
1m 6dm = 16dm,...
Làm VBT
Tóm tắt
25 cây
Tổ Một:
Tổ Hai:
? cây
Tìm số cây tổ Hai trồng được
a) Đo độ dài đoạn thẳng AB:
b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/4 độ dài đoạn thẳng AB.
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009
Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Giữa kì 1)
I. Mục tiêu
-Tập trung vào việc đánh giá:
-Kĩ năng, nhân, chia, nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6 và 7; bảng chia 6, 7.
-Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Chia hết ở tất cả các lượt chia).
-Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo( với một số đơn vị đo thông dụng).
-Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Kĩ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Đề bài
Bài 1: Tính
35 : 7 54 : 6 7 x 6 70 : 7
Bài 2: Tính
12 20 86 2 96 3
x 7 x 6
Bài 3: Điền dấu , = thích hợp vào chỗ trống.
2m 20 cm... 2m 25 cm 8m 62 cm... 8m 60cm
4m 50cm... 450cm 3m 5cm... 300cm
Bài 4: Chị nuôi được 12 con gà, mẹ nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của chị. Hỏi mẹ nuôi được mấy con gà ?
Bài 5: a)Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9 cm.
b)Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/ 3 Độ dài đoạn thẳng AB.
III. Cách ghi điểm
Bài 1: 2 điểm, mỗi phép tính đúng 0,5 điểm.
Bài 2: 2 điểm, mỗi phép tính đúng 0,5 điểm.
Bài 3: 2 điểm, mỗi bài đúng 0,5 điểm
Bài 4: 2 Điểm.
Bài 5: 2 điểm.
Bài 5: 2 điểm.
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I.Mục tiêu
-Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học
Các tranh vẽ tương tự như trong sách toán 3.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bài tập 2/ 3trang 49 SGK
B.Dạy bài mới: (30p)
-Giới thiệu bài toán 1
-Vẽ sơ đồ
Bài toán 2
Bài tập 1/ 50 SGK
Bài tập 2/ 50 SGK
Bài tập 3/ 50 SGK (HS khá, giỏi)
-Nêu bài toán theo tóm tắt rồi giải
Củng cố - dặn dò: (5p)
HS biết giải bài toán theo 2 bước.
2 HS lên bảng làm bài
Tóm tắt 3 kèn
Hàng trên: 2 kèn ? kèn
Hàng dưới:
? kèn
-Tìm số kèn hàng dưới
-Tìm số kèn cả hai hàng
Tóm tắt 4 con cá
Bể thứ nhất: 3 con cá ? con cá
Bể thứ hai:
? con cá
-Tìm số cá ở bể thứ hai
-Tìm số cá ở cả hai bể
Làm bảng con
-Tìm số tấm bưu ảnh của em
-Tìm số tấm bưu ảnh của cả hai anh em
Làm vào VBT
-Tìm số lít dầu ở thùng thứ hai
-Tìm số lít dầu cả hai thùng
Tóm tắt 27 kg
Bao gạo 5kg ? kg
Bao ngô
? kg
-Tìm số kg ngô ở bao thứ hai
-Tìm số kg ngô cả hai bao.
File đính kèm:
- Toan tuan 10(1).doc