Giáo án Toán Lớp 3 Tuần 1, 2, 3

I/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh ôn và củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.

 II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập, bảng con.

- PPDH:

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2018 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 3 Tuần 1, 2, 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên hỏi cách thực hiện. - Làm bảng con. - Học sinh đọc đề. + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hỏi cách thực hiện. - Làm bảng con. - Học sinh đọc đề. + Muốn tìm “hiệu” em làm như thế nào? - Làm phiếu học tập. - Học sinh đọc đề. + Bài yêu cầu gì? - Học sinh đặt đề toán. - Giáo viên hướng dẫn giải. - Một em làm bảng lớp, lớp làm nháp. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, tóm tắt và giải toán. - Làm vở. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 8 - Bài: Ôn tập các bảng nhân. (Bỏ phần c bài 2; bài 4 trả lời miệng/9) I/ Mục tiêu: - Củng cố lại các bảng nhân. - Ôn cách tính chu vi hình tam giác. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con, tóm tắt bài 4. - PPDH: Vấn đáp, tư duy, trực quan. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giáo viên Hoạt động học - Học sinh 1/ Bài cũ: Luyện tập. Kiểm tra hai em. 2/ Bài mới: * Bài 1: Tính nhẩm a/ b/ 200 x 3 = ? Nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm Vậy: 200 x 3 = 600 * Bài 2: Tính (theo mẫu) 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 * Bài 3: Toán giải 1 bàn: 4 cái ghế 8 bàn: ...... cái ghế? Giải: Số ghế trong phòng ăn có là: 4 x 8 = 32 (cái) Đáp số: 32 cái. * Bài 4: Toán giải. Giải: Chu vi hình tam giác ABC là: 100 + 100 + 100 = 300 (cm) hay 100 x 3 = 300 (cm) Đáp số: 300 cm. 3/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tính chu vi hình tam giác em làm như thế nào? - Về luyện thêm. - CB: Ôn tập các bảng chia. - Nhận xét. + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hướng dẫn. - Làm miệng nối tiếp. - Học sinh đọc đề. + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hướng dẫn. - Làm bảng con. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, tóm tắt, giải toán. - Làm vở. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên hướng dẫn giải. - Cặp nhóm thảo luận, trả lời. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 9 - Bài: Ôn tập các bảng chia. (Bài 4/10 chuyển thành trò chơi) I/ Mục tiêu: - Củng cố lại các bảng chia. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con, 4 phiếu học tập cho bài 4. - PPDH: Vấn đáp, tư duy, trực quan. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giáo viên Hoạt động học - Học sinh 1/ Bài cũ: Ôn tập các bảng nhân. Kiểm tra 2 em. 2/ Bài mới: * Bài 1: Tính nhẩm * Bài 2: Tính nhẩm 200 : 2 = ? Nhẩm: 2 trăm : 2 = 1 trăm Vậy: 200 : 2 = 100 * Bài 3: 4 hộp: 24 cái cốc 1 hộp: ...... cái cốc? Giải: Số cái cốc của mỗi hộp có là 24 : 4 = 6 (cái cốc) Đáp số: 6 cái cốc. * Bài 4: Mỗi số trong hình tròn là kết quả của phép tính nào? 3/ Củng cố, dặn dò: - Về luyện thêm. - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét. - Học sinh đọc đề. + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hướng dẫn. - Làm miệng nối tiếp. - Học sinh đọc đề. + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hướng dẫn. - Làm miệng nối tiếp. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên chia lớp 4 đội, các đội thi đua chơi. Đội nào nhanh thắng. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 10 - Bài: Luyện tập. (Bài 4/11 chuyển thành trò chơi) I/ Mục tiêu: - Củng cố lại các bảng nhân, các bảng chia. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con, tranh bài 2, 4 hình tam giác, hình mẫu. - PPDH: Vấn đáp, tư duy, trực quan. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giáo viên Hoạt động học - Học sinh 1/ Bài cũ: Ôn tập các bảng chia. Kiểm tra 2 em. 2/ Bài mới: * Bài 1: Tính a/ 5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147 * Bài 2: Đã khoanh vào ¼ số con vịt trong hình nào? - Hình a. * Bài 3: Toán giải. 1 bàn: 2 học sinh 4 bàn: ..... học sinh? Giải: Số học sinh của bốn bàn có là: 2 x 4 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. * Bài 4: Xếp 4 hình tam giác thành cái mũ 3/ Củng cố, dặn dò: - Về luyện thêm. - Chuẩn bị: Ôn tập về hình học. - Nhận xét. - Học sinh đọc đề. + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hướng dẫn. - Làm bảng con. - Học sinh đọc đề. + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hướng dẫn. - Cặp nhóm thảo luận trả lời. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, tóm tắt và giải. - Học sinh đọc đề. + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên chia lớp 4 nhóm, các nhóm thi xếp hình. Nhóm nào nhanh -> Thắng. TUẦN 3 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 11 - Bài: Ôn tập về hình học. (ĐC: Bài 4/12 chuyển thành trò chơi) I/ Mục tiêu: Học sinh biết - Ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác và hình chữ nhật. II/ Đồ dùng dạy học: - Thước có vạch cm, vẽ sẵn hình. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giáo viên Hoạt động học - Học sinh 1/ Bài cũ: Luyện tập. Kiểm tra 2 em. Nhận xét. 2/ Bài mới: * Bài 1: a/ Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86 cm. b/ Tính chu vi hình tam giác ABC: * Bài 2: Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD. *Bài 3: Đếm hình + Có 5 hình vuông. + Có 6 hình tam giác. *Bài 4: Trò chơi 3/ Củng cố, dặn dò: - Về luyện thêm. - Chuẩn bị: Ôn tập về giải toán. - Nhận xét. - Học sinh đọc đề. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABCD em làm như thế nào? + Muốn tính chu vi hình tam giác ABC em làm như thế nào? - Học sinh làm vở, 2 học sinh lên bảng. - Học sinh đọc đề. + Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh đo. - Học sinh làm nháp, 1 em lên bàng lớp làm. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên hướng dẫn. - Cặp nhóm thảo luận trả lời. - Giáo viên chia lớp 4 nhóm. các nhóm thảo luận trả lời. - Đại diện nhóm lên bảng thi kẻ nhanh, đúng. - Lớp nhận xét, tuyên dương. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 12 - Bài: Ôn tập về giải toán. (Bài 4/12 trả lời miệng) I/ Mục tiêu: - Củng cố về giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn. II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ bài 3. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giáo viên Hoạt động học - Học sinh 1/ Bài cũ: Ôn tập về hình học. Kiểm tra 2 em. Nhận xét. 2/ Bài mới: * Bài 1: Toán giải. Đội Một: Đội Hai: Giải: Số cây đội Hai trồng được là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây. * Bài 2: Toán giải. Buổi sáng: Buổi chiều: Giải: Số lít xăng buổi chiều cửa hàng đó bán được là: 635 - 128 = 507 (lít) Đáp số: 507 lít. * Bài 3: a/ Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là: 7 - 5 = 2 (quả) b/ Giải: Số bạn nữ nhiều hơn số bạn Nam là: 19 - 16 = 3 (bạn) Đáp số: 3 bạn. * Bài 4: Toán giải. Bao ngô nhẹ hơn bao gạo 15 kg. 3/ Củng cố, dặn dò: - Về luyện thêm. - Chuẩn bị: Xem đồng hồ. - Nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề, tóm tắt, giải toán. - 1 học sinh lên bảng, lớp làm nháp. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề, tóm tắt, giải toán. - 1 học sinh lên bảng, lớp bảng con. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề, tóm tắt, giải toán. - Học sinh đọc mẫu. - Học sinh làm vở. - Học sinh đọc đề. - Cặp nhóm thảo luận trả lời. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 13 - Bài: Xem đồng hồ. I/ Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 - 12. - Củng cố biểu tượng về thời gian. II/ Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ, phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giáo viên Hoạt động học - Học sinh 1/ Bài cũ: Ôn tập về giải toán. Kiểm tra hai em. Nhận xét. 2/ Bài mới: a/ Ôn tập về thời gian: b/ Hướng dẫn xem đồng hồ: 8 giờ 5 phút. 8 giờ 15 phút. 8 giờ 30 phút hoặc 8 giờ rưỡi. c/ Luyện tập: * Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? * Bài 2: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ các giờ. * Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ? * Bài 4: Vào buổi chiều hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian? A ≡ B C ≡ G D ≡ E 3/ Củng cố, dặn dò: - Kim ngắn chỉ gì? Kim dài chỉ gì? - Về luyện thêm. - CB: Xem đồng hồ (tt). - Nhận xét. + Một ngày có bao nhiêu giờ? + Một giờ có bao nhiêu phút? - Học sinh quan sát đồng hồ. - Giáo viên hỏi: + Kim ngắn chỉ số mấy? + Kim dài chỉ số mấy? + Vậy đồng hồ chỉ mấy giờ? - Học sinh quan sát đồng hồ. - Giáo viên chia lớp 6 nhóm, các nhóm thảo luận trả lời. - Giáo viên hướng dẫn. - Lớp quay kim bằng mô hình đồng hồ. - Giáo viên giới thiệu đồng hồ điện tử, giới thiệu số chỉ giờ và số chỉ phút. - Giáo viên chia lớp 6 nhóm, các nhóm thảo luận trả lời. - Giáo viên hướng dẫn. - Làm phiếu học tập. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 14 - Bài: Xem đồng hồ (tt). I/ Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ các số từ 1 - 12. Biết đọc giờ hơn, giờ kém. - Củng cố biểu tượng về thời điểm. II/ Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ, tranh, phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giáo viên Hoạt động học - Học sinh 1/ Bài cũ: Xem đồng hồ. Kiểm tra 2 em. 2/ Bài mới: 1/ Hướng dẫn học sinh xem đồng hồ theo 2 cách 2/ Thực hành: * Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ A: 7 giờ kém 5 phút B: 1 giờ kém 20 phút * Bài 2: Quay kim đồng hồ a/ 3 giờ 15 phút b/ 9 giờ kém 10 phút * Bài 3: 3/ Củng cố, dặn dò: - Về luyện thêm. - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét. - Giáo viên cho học sinh xem 3 mặt đồng hồ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem. - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn. - Làm miệng nối tiếp. - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh quay đồng hồ. - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn. - Làm phiếu học tập. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 15 - Bài: Luyện tập. I/ Mục tiêu: - Củng cố cách xem giờ, số phần bằng nhau của đơn vị. - Ôn tập củng cố bảng nhân, so sánh giá trị biểu thức. II/ Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giáo viên Hoạt động học - Học sinh 1/ Bài cũ: Xem đồng hồ (tt). 2/ Bài mới: * Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? A: 6 giờ 15 phút C: 9 giờ kém 5 phút B: 2 giờ 30 phút D: 8 giờ đúng * Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt * Bài 3: a/ Hình 1. b/ Hình 3, 4. * Bài 4: Điền dấu , = 4 x 7 > 4 x 6 16 : 4 < 16 : 2 4 x 5 = 5 x 4 3/ Củng cố, dặn dò: - Về luyện thêm. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét. - Giáo viên đọc yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh làm bảng con. - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn đặt đề toán. - Làm vở. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên hướng dẫn. - Cặp nhóm thảo luận trả lời. - Học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn. - Làm bảng con.

File đính kèm:

  • docToan 3 Tuan 123.doc
Giáo án liên quan