A. Bài cũ:
- Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Đạt có : 18 tem thư
Ân hơn Đạt: 5 tem thư
Ân có: . Tem thư ?
- Gà:
- Vịt:
B. Bài mới Giới thiệu
Bài 2: Giải được bài toán dạng “Bài toán về ít hơn”
Bài toán thuộc dạng toán gì ?
Gv lưu ý
Bài 3: Giải bài toán thuộc dạng toán “Bài toán về nhiều hơn”
Bài toán này thuộc dạng gì ?
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 2A Tuần 7 Năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán:
LUYỆN TẬP
Ngày dạy :12/10/09 Tuần 7
I - Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
II - Chuẩn bị:
- Hình tròn, hình vuông như SGK
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4 con
A. Bài cũ:
- Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Đạt có : 18 tem thư
Ân hơn Đạt: 5 tem thư
Ân có: …. Tem thư ?
14 con
- Gà:
? con
- Vịt:
B. Bài mới Giới thiệu
Bài 2: Giải được bài toán dạng “Bài toán về ít hơn”
Bài toán thuộc dạng toán gì ?
Gv lưu ý
Bài 3: Giải bài toán thuộc dạng toán “Bài toán về nhiều hơn”
Bài toán này thuộc dạng gì ?
Gv có thể cho thực hiện cả 2 bài rồi so sánh
Bài 4: Giải bài toán dạng “Bài toán về ít hơn”
C. Củng cố, dặn dò:
- GV đưa ra 2 số 16 và 2. Yêu cầu HS lập đề toán.
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò.
HS hiểu : kém tức là ít
16 -5 = 11 ( tuổi )
- Bài toán về ít hơn
- Bài toán về nhiều hơn
Anh hơn em,có thể hiểu Em kém anh
11 + 5 = 16 ( tuổi)
Toà nhà thứ hai có số tầng là :
16 – 4 = 12 ( tầng)
Thứ 3- 13/ 10/ 2009
Toán: KI LÔ GAM
I - Mục tiêu:
-Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
-Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết, tên và kí hiệu của nó.
-Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
-Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
II - Chuẩn bị:
- 1 cân đĩa với các quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- 3 HS đọc bảng cộng 9 với 1 số, 8 với 1 số, 7 với 1 số.
B. Bài mới
1,Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
- Nhận biết vật nặng hơn, nhẹ hơn. - Muốn biết vật nặng, nhẹ hơn bao nhiêu ta cần phải làm gì?
2, Giới thiệu cân đĩa và cách cân đồ vật.
3, Giới thiệu kilôgam, quả cân 1kilôgam
- Giới thiệu các quả cân
- Yêu cầu HS đọc số đo được ghi trên quả cân
- Hướng dẫn cách cân như SGK/32
C. Luyện tập
Bài 1: Đọc viết ( theo mẫu ) - trang 32
Bài 2: Tính ( theo mẫu)
D. Củng cố, dặn dò:
- Kilôgam viết tắt là gì ?
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
3 HS trả bài
- HS thực hành cầm đồ vật ở 2 tay và nêu nhận xét
Cân vật đó
- HS nhận biết kim ở chính giữa là thăng bằng, kim nghiêng về phía nào thì vật đó nặng hơn
- Dùng đơn vị đo kilôgam để cân các vật xem mức độ nặng hay nhẹ
Kilôgam viết tắt là kg
- HS quan sát và đọc số đo trên quả cân .
- Thảo luận nhóm đôi.
viết: 5 kilôgam, đọc: Ba kilôgam
- HS thực hiện cách tính sau đó ghi kèm theo tên đơn vị
Toán:
LUYỆN TẬP
Ngày dạy 14/10/09 Tuần 7
I - Mục tiêu:
-Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân, đồng hồ(cân bàn)
-Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.
II - Chuẩn bị:
- Cân đồng hồ, túi gạo, sách, vở.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học. nêu cách viết tắt của kilôgam.
- Viết số đo:
1 kg, 9 kg, 15 kg (HS viết)
3 kg, 20 kg, 97 kg ( HS viết)
B. Bài mới: Giới thiệu
Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ, nêu cách cân.
Thực hành cân 1 số đồ dùng học tập của HS.
Bài 3:côt1: Tính .
Bài 4:
C. Củng cố, dặn dò:
- Thi tính đúng, tính nhanh các phép tính có kèm tên đơn vị.
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- Quan sát cái cân đồng hồ biết được tác dụng của cân
Túi cam cân nặng 1 kg
Bạn Hoa cân nặng 25 kg
- Thảo luận nhóm đôi, quan sát cây kim lệch - Đúng : b,c,g. Sai : a,d,e.
- Hs thực hiện kết quả tính sau đó ghi tên đơn vị kg
- Giải vào vở, bảng lớp
Số kilôgam gạo nếp :
26 – 16 = 10 ( kg)
A / B
26 kg + 18 kg 12 kg – 8 kg
Toán:
6 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 6 + 5
Thứ tư ngày 15/10/09 Tuần 7
I - Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 lập và thuộc công thức 6 cộng với 1 số.
-Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp để điền vào chỗ trống.
- II - Chuẩn bị:
- 20 que tính.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
6kg + 10kg – 4kg =
20 kg – 18 kg + 9 kg =
62 kg + 7 kg – 5 kg =
14 kg + 20 kg – 14 kg =
B. Bài mới:
1, Giới thiệu phép cộng 6 +5
- GV dùng que tính, nêu đề toán hình thành phép tính 6 + 5
- Yêu cầu HS đặt tính
- Lập bảng cộng: 6 cộng với 1 số
3/ Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm ( trang 34)
Bài 2: Tính
Bài 3: Số ?
D. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức thi đọc thuộc bảng cộng 6 với 1 số
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- HS dùng que tính thao tác theo GV để nêu kết quả của phéo tính 6 + 5
- 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính
- 5 HS lặp lại
- 6 + 5 6 + 7 6 + 9
6 + 6 6 + 8 ......
- Đọc cá nhân, đồng thanh bảng 6 cộng với 1 số: 6 + 5
- Nhẩm nêu kết quả tính nối tiếp
-Làm bảng con
- HS thảo luận nhóm đôi
- Biết chọn số thích hợp để điền vào số hạng chưa biết
A / B
- Đội nào có nhiều HS đọc thuộc bảng cộng 6 với 1 số, đội đó thắng.
Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2008
Toán:
26 + 5
Ngày dạy : Tuần 7
I -Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5
-Biết giáo toán về nhiều hơn.
-Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
II - Chuẩn bị:
- 2 bó 1 chục và 11 que tính rời
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (3 HS)
- Đọc bảng 6 cộng với 1 số
7 + 6 … 6 + 7 6 + 9 – 5 … 11
8 + 8 … 7 + 8 8 + 6 – 10 …3
B. Bài mới:
1, Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- Nêu đề toán để hình thành phép tính 26 + 5 (que tính)
C. Luyện tập
Bài 1/35/dòng 1 :Tính
Bài 3:
Bài 4:
D. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi thi tính đúng, tính nhanh
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả tính
- 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính
HS thực hiện cách tính theo cột dọc với dạng tính có nhớ
Thực hiện được bài toán dạng nhiều hơn. 16 + 5 = 21 ( điểm mười)
Đo được độ dài các đoạn thẳng lần lượt : AB = 7 cm, BC = 5 cm
AC = 7 + 5 = 12 ( cm)
A / B
26 + 6 56 + 5 46 + 8
Mỗi đội 3 em
File đính kèm:
- Tuan 7(2).doc