Giáo án Toán Lớp 2 Tuần 26 Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước

Giới thiệu bài :Hôm nay cố sẽ giúp các em củng cố kĩ năng xem đồng hồ sau đó nhận biết các biểu tượng về thời gian để sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.

Bước 1: Hướng dẫn luyện tập

* Bài 1: Hướng dẫn học sinh xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó.

- Học sinh xem tranh trả lời

a. Nam cùng bạn đến chuồng thú lúc 8giờ30phút

b. Nam và các bạn đến chuồng Voi lúc 9giờ

c. Nam và các bạn đến chuồng Khỉ lúc 9giờ15phút

d. Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc 10giờ15phút

e. Nam và các bạn ra về lúc 1giờ

GV theo dỏi và nhắc nhở thêm cho HS

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 2 Tuần 26 Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng 1: 15’ Giới thiệu cách tìm số chia chưa biết MT: Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia Biết cách trình bày bài giải dạng toán này. ĐD: Bộ đồ dùng dạy toán PP: Động não,trực quan Bước1: GT ghi đề Bước2:Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia Giáo viên gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng - Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông ? 6 : 2= 3 – HS thao tác HS nêu 6: Số bị chia ; 2: Số chia ; Thương là 3 - Học sinh nhắc lại + Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông 6 : 2 = 3 - Hướng dẫn học sinh đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng. - Lấy tích chia cho thừa số này ta tìm được thừa số kia Bước 3: Giới thiệu cách tìm số chia chưa biết * Giáo viên nêu: x : 2 = 5 Số x là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5 Vậy muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào ? HS làm vào vở nháp x : 2 = 5 x = 5 x 2 x = 10 Bước4: KL: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia – HS nhắc lại Hoạt động 2: 10’ Luyện tập MT:Biết cách trình bày bài giải dạng toán tìm số bị chia này. ĐD: Bảng phụ , VBT PP: Dạy học cá nhân Bước 1: Thực hành * Bài 1: Yêu cầu học sinh lần lượt tính nhẩm phép nhân và phép chia theo từng cột. - Học sinh tính nhẩm nêu kết quả từng cột. * Bài 2: Gọi 1 học sinh lên bảng thực hành x : 2 = 3 x = 3 x 2 x = 6.......... - Cả lớp làm vào vở 2b Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - Gọi 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. * Chấm bài - nhận xét Bước 2: Chấm bài - Những bài có HS sai nhiều Gv cho chữa tập thể 3 Củng cố - dặn dò:5’ Học sinh nêu lại quy tắc tìm số bị chia * Nhận xét tiết học Thứ 4 ngày 11 tháng 3 năm 2009 TOÁN: LUYỆN TẬP Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1. Bài cũ : 5’ MT: KT cách tìm SBC Gọi 3 học sinh lên bảng làm các bài tập x : 5 = 2 x : 4 = 6 x : 2 = 6 - Gọi một số học sinh đọc quy tắc * Nhận xét 2 . Bài mới : Hoạt động 1: 15’ Luyện tập MT: Rèn kĩ năng giải bài tập: “ Tìm số bị chia chưa biết “ ĐD: VBT- bảng phụ Viết sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng PP: Học cá nhân Bước1:Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ giúp các em rèn luyện kĩ năng giải bài tập “ Tìm số bị chia chưa biết “ và kĩ năng giải bài toán có phép chia. Bước 2: Luyện tập * Bài 1:- Bài này yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tìm y - 3 học sinh làm bài trên bảng lớp - Lớp làm vào SGK : Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn làm trên bảng. * Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Viết lên bảng 2 phép tính của cột a x – 2 = 4 x : 2 = 4 x trong hai phép tính trên có gì khác nhau ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị chia chưa biết. - Tìm x - Yêu cầu học sinh làm bài * Chữa bài Hoạt động 2: 15’ Luyện tập MT: - Rèn kĩ năng giải toán có phép chia - Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia ĐD: VBT- bảng phụ Viết sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng PP: Học cá nhân * Bài 3 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài - Số cần điền vào các ô trống ở những vị trí của những thành phần nào trong phép chia ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia, cách tìm thương trong một phép chia. - Yêu cầu học sinh làm bài - Cho học sinh nhận xét, sửa bài- Viết số thích hợp vào ô trống. - Số cần điền là số bị chia hoặc thương trong phép chia. - Học sinh trả lời - 1 học sinh lên bảng, lớp làm SGK - Học sinh sửa bài * Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề bài Tóm tắt và giải Bước 2: Chấm chữa bài Yêu cầu 1 học sinh lên bảng lớp chữa 3Củng cố - dặn dò:5’ MT: Ôn bài và chữa cho em còn yếu Thi tìm kết quả đúng – GV đưa các thẻ bài cho HS tìm kết quả đúng Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương Bài sau: Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác. Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009 TOÁN: CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1. Bài cũ : 5’ KT: Gọi 3 học sinh lên bảng làm các bài tập sau: 1,2 * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2 . Bài mới : Hoạt động 1: 15’ Hướng dẫn tính chu vi hình tam giác - tứ giác MT: - Bước đầu nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình đó. Biết cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác bằng cách tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. ĐD: Các hình PP: Quan sát – nhóm Bước 1: Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giúp các em nhận biết chu vi hình tam giác – chu vi hình tứ giác. Qua đó, áp dụng cách tính chu vi hình tam giác – chu vi hình tứ giác. Bước 2: Tình chu vi hình tam giác : Gọi học sinh đọc tên hình tam giác vẽ trên bảng, đọc tên các đoạn thẳng có trong hình, cho biết độ dài của từng đoạn thẳng AB, BC, CA. - Hình tam giác ABC - Đoạn thẳng: AB, BC, CA - Học sinh quan sát hình và trả lời: AB dài 3cm, BC dài 5cm, CA dài 4cm - Hãy tính tổng độ dài của cạnh AB, BC, CA. 3cm + 5cm + 4cm = 12cm – HS tính vào bảng con - Tổng độ dài cạnh của hình tam giác ABC là bao nhiêu ? 12cm - Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC được gọi là chu vi của hình tam giác ABC. Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu ? 12 cm Bước 3:Giới thiệu cạnh và chu vi của hình tứ giác. - Gọi học sinh đọc tên hình tứ giác - Cho học sinh tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác - Chu vi của hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó. Hình tứ giác DEGH- 3cm + 2cm + 4cm + 6cm = 15cm - Chu vi của hình tứ giác là: 15 cm Hoạt động 2 : 14’ Luyện tập MT: HS tính đúng chu vi hình tam giác.tứ giác ĐD: VBT PP: Dạy học cá nhân 3Củng cố - dặn dò:5’ Bước1: * Bài 1- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính chu vi của hình tam giác khi biết độ dài các cạnh.- Khi biết độ dài các cạnh, muốn tính chu vi của hình tam giác ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài tập theo mẫu * Bài 2- Học sinh làm bài * Sửa bài - Yêu cầu học sinh làm vào vở * Bài 3 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu các em tự làm- Hình tam giác ABC có độ dài các cạnh đều bằng 3cm Chu vi hình tam giác ABC là: 3 + 3 + 3 + = 9 ( cm ) ĐS: 9 cm * Yêu cầu học sinh nêu tên cạnh của một số hình tam giác, hình tứ giác, cách tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác. * Sửa bài: HS sai nhiều * Về nhà ôn lại bài TOÁN: LUYỆN TẬP Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1. Bài cũ : 5’ MT: KT cách tính CV tam giác , tứ giác Gọi 2 học sinh lên bảng tính chu vi của hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là: a. 5cm, 8cm, 4cm b. 6cm, 10cm, 9cm 2 . Bài mới : Hoạt động 1: 15’ Giúp học sinh: -MT: Củng cố biểu tượng về chu vi của hình tam giác, hình tứ giác. - Rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác thông qua việc tính tổng độ dài các cạnh hình đó. ĐD: Bảng phụ , VBT PP:KT,Dạy học cá nhân Bước 1: Luyện tập cá nhân * Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh lên bảng - Lớp làm SGK - Yêu cầu học sinh làm bài * Nhận xét * Bài 2 - Gọi 1 học sinh đọc đề bài sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài - 1 học sinh làm bài tập trên bảng, cả lớp làm bài vào vở Chu vi hình tam giác ABC là: 2 + 5 + 4 = 11 ( cm ) ĐS: 11 cm - Chu vi của hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chu vi của hình tam giác. * Nhận xét * Bài 3: Hướng dẫn HS cách tính CV - Gọi 1 học sinh lên bảng - lớp làm vào vở. Hỏi HS : cánh tính chu vi - Cả lớp làm vào vở Giải : Chu vi hình tứ giác DEGH là: 3 + 5 + 6 + 4 = 18 ( cm ) ĐS: 18 cm * Nhận xét * Bài 4 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài a. Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) ĐS: 12 cm b. Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) ĐS: 12 cm 3 Củng cố - dặn dò -MT:Củng cố kĩ năng vẽ hình qua các điểm * Thi vẽ hình : Tính chu vi - có đáp án ở bảng phụ * Nhận xét tiết học * Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau TOÁN: LUYỆN TẬP Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1 . Bài cũ : 5’ -Kiểm tra vở bài tập của học sinh 2 Bài mới : Hoạt động 1: 15’ Hướng dẫn học sinh làm các bài trong SGK MT:Giúp học sinh: - Củng cố kĩ năng xem đồng hồ - Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian:Thờiđiểm- ĐD: Vở bài tập PP: Dạy học cá nhân Giới thiệu bài :Hôm nay cố sẽ giúp các em củng cố kĩ năng xem đồng hồ sau đó nhận biết các biểu tượng về thời gian để sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày. Bước 1: Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Hướng dẫn học sinh xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó. - Học sinh xem tranh trả lời Khoanhvào chữđặt trước câu trả lời đúng : Đồng hồ chỉ mấy giờ a.5 giờ b,6 giờ ©5 giờ rưỡi d 6 giờ 30’ GV theo dỏi và nhắc nhở thêm cho HS Bài 2: Học sinh nhận biết các thời điểm trong hoạt động: Khoanhvào chữđặt trước câu trả lời đúng Nếu kim ngắn chỉ vào số 3và kim dài chỉ vào số 12thì đồng hồ chỉ A 12 giờ 30’ ( c) 3 giờ B 3 giờ rưỡi d 12 giờ 15’ Hoạt động 1: 10’ Hướng dẫn học sinh làm các bài trong SGK MT:Giúp học sinh: -Khoảng thời gian -Đơn vị đo thời gian ĐD: Vở bài tập PP: Dạy học cá nhân *Bài 3: HS ghi đúng sai vào VBT Bài 4: Củng cố kĩ năng sử dụng đơn vị đo thời gian. a.Mỗi trận bóng đá kéo dài trong 90’ b. Mỗi ngày người thợ làm việc lúc 8 giờ c. Mỗi người đi từ Hà Nội đến thành phố Hồ chí minh bằng máy bay hết gần 2 giờ - Trong khi HS làm bài GV nhắc nhở HS yếu Bước 2: Chấm bài cả lớp Bước 3: Chữa bài tập thể 3’Củng cố - dặn dò:5’ * Thi tìm giờ : Cả lớp cùng thi VD: GV quay kim đồng hồ HS xem và gi giờ vào bảng con nhóm nào nhanh nhóm đó thắng * Nhận xét tiết học Bài sau: Tìm số bị chia TOÁN: LUYỆN TẬP TOÁN: CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Biết cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác bằng cách tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ tam giác, tứ giác. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng làm các bài tập sau: HS1: Làm bài 1 a,b

File đính kèm:

  • docTOAN.doc
Giáo án liên quan