I\ MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
- Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi.
II\ CHUẨN BỊ:
- HS: Xem trước bài, làm các bài ?
C\ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học Lớp 9 - Tiết 5 và 6 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 27/8/2010.
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-Củng cố cho học sinh các kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và bién đổi biểu thức.
-Rèn luyện tư duy rèn luyện cho học sinh tính nhẩm, tính nhanh vận dụng vào các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Chọn các bài tập đặc trưng cho từng dạng.
-HS: Làm các bài tập đựơc giao.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: KIỂM TRA
HS1: Phát biểu qui tắc khai phương một tích và qui tắc nhân các căn bậc hai ?
Chữa bài tập 21 trang 15 sgk
Hs 1: Trả lời
Hs thực hiện.
HĐ 2: LUYỆN TẬP
Dạng 1: Tính giá trị căn thức
Bài 22( a,b) trang 15 sgk
GV: Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn?
GV: Gọi 2 học sinh trình bày
Gọi học sinh nhận xét GV đánh giá và cho điểm.
Bài 23 b trang 15 sgk
Chứng minh
GV: Thế nào là hai số nghịch đảo nhau?
Vậy ta phải chứng minh :
Bài 26a trang 7 sbt
Chứng minh:
Để chứng minh đẳng thức trên ta làm thế nào?
Bài 26 trang 16 sgk
So sánh
Vậy với hai số a,b>0 thì
?
Hãy chứng minh điều đó là đúng
GV: Hướng dẫn học sinh cách làm.
Bài 25 trang 16 sgk
Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để tìm x?
Còn cách nào hay hơn không?
GV: Hãy nhận xét vế trái
HS: Các biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương
Hai số là nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1.
HS: Xét tích
Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau.
HS: Ta biến đổi vế phức tạp để bằng vế đơn giản.
HS:
Sau khi biến đổi VT=VP vậy đẳng thức đượcchứng minh.
HS trả lời
-2 <0
Không có giá trị của x.
HĐ 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại các dạng bài tập đã luyện tập ở lớp.
Làm các bài tập 25 (b,c) 27 trang 15-16 sgk.
Xem trước bài 4.
--------------o0o-------------
Soạn ngày 27/8/2010.
Tiết 6:
LIỆN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I\ MỤC TIÊU:
Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi.
II\ CHUẨN BỊ:
HS: Xem trước bài, làm các bài ?
C\ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: ĐỊNH LÍ
GV cho HS làm ?1 sgk
Tính và so sánh
Đây là một trường hợp cụ thể . tổng quát ta chứng minh định lí sau:
Ở tiết học trước ta đã chứng minh một định lí tương tự dựa trên cơ sở nào?
Dựa trên cơ sở đó ta cũng chứng minh định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
Hs:
Dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm.
HS;
Nêu cách chứng minh khác?
HĐ 3: ÁP DỤNG
Từ qui tắc trên ta có hai qui tắc :
-Khai phương một thương
-Chia hai căn bậc hai.
GV giới thiệu qui tắc khai phương một thương.
Làm vd 1: sgk
GV cho hs làm ?2
Tính
Cho học sinh phát biểu lại qui tắc khai phương một thương.
Áp dụng định lí trên theo chiều từ phải sang trái ta sẽ có qui tắc nào?
GV: Giới thiệu qui tắc chia hai căn bậc hai.
Yêu cầu học sinh xem VD2 sgk
Học sinh đọc qui tắc khai phương mợt thương.
HS làm VD 1
HS làm ?2.
Hs phát biểu qui tắc
Hs: Quy tắc chia hai căn bậc hai.
HS đọc to qui tắc khai phương một thương.
GV cho học sinh làm ?3
Tính
Nêu phần chú ý:
Một cách tổng quát với biểu thức A không âm, biểu thức B dương ta có:
Làm ?4
HS làm ?4
Hđ 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
GV đặt câu hỏi:
phát biểu định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương dưới dạng tổng quát.
Làm bài tập 28( b,d); 30 sgk
HS làm bài tập 28 và 30 Sgk
Hđ 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững định lí, các qui tắc
Làm các bài tập 28(a;c) 29, 30,31 trang 18;19 sgk
Bài 36,37 ,40 sbt
File đính kèm:
- Dai 9 tiet 56.doc