I. Mục tiêu :
- HS hiểu được khái niệm về số hữa tỉ, cách biểu diễn số hữa tỉ trên trục số và so sánh các số hữa tỉ
- Nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q
- HS biết biễu diễn số hữa tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hai số hữa tỉ.
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ ghi BT 1, 2 trang 7
HS : Ôn tập các kiến thức phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biễu diễn số nguyên trên trục số .
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới :
a/ GT : GV giới thiệu chương trình đại số 7 và một số yêu để học tốt bộ môn Toán . GV giới thiệu chương I : Số hữa tỉ - Số thực (5ph)
b/ Tiến trình bài dạy :
135 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán học Lớp 7 - Chương trình học cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đa thức Q(x).
1/ Tính giá trị của biểu thức:
x2y3 + xy tại x = 4; y = ½
6/
HĐ 3 : Đổi vị trí hai số trong một phép tính
GV: Để đổi vị trí hai số trong một phép tính ta sử dụng phím kép SHIFT
x y
GV: Nêu ví dụ: Ấn 17 – 5 SHIFT x y = .
Kết quả là – 12
GV: Giải thích
Phím SHIFT x y đã chuyển phép tính 17 – 5 thành phép tính 5 – 17.
GV: Hãy đổi 35 – 13 thành 13 –35 ? 25 thành 52 ?
HS: Nghe GV giới thiệu.
HS: Thực hành.
4. Hướng dẫn học ở nhà :( 3/)
- Về nhà ôn tập lai 2 chương III và IV: Các kiến thức cơ bản.
- Bài tập: Từ bài 11 đến bài 13 trang 89,90,90 SGK toán 7 tập II.
- Hôm sau ôn tập cuối năm.
Tuần 31 Ngày soạn 10/04/08
Tiết 65 Ngày dạy: 14/04/08
ÔN TẬP CUỐI NĂM (t1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:Củng cố những kiến thức cơ bản của chương III và chương IV.
Kĩ năng: Lập bảng tần số , tính số trung bình cộng ; cộng , trừ đa thức một biến.
Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
HS:+) Nắm vững những nội dung cơ bản của chương III và IV.
+) Bảng nhóm.
+) Chuẩn bị trước các bài tập: Từ bài 8 đến bài tập 13 trang 90 – 91 SGK.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1) Ổn định lớp:( 1/)
2) Kiểm tra bài cũ:(6/)
+) GV kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập ở nhà của HS. Nhận xét việc học ở nhà của các em.
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:(1/) Để giúp các em nắm được những vấn đề cơ bản của chương III và IV một cách vững chắc chuẩn bị cho thi HK II. Hôm nay ta tiến hành ôn tập cuối năm ở hai chương trên.
b) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
HĐ1: Chương III (13-17’)
GV: Cho HS xem lại bảng tóm tắt trang 6 SGK tập II.
GV: Cấu tạo bảng tần số dùng để tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
GV: Nêu lại công thức tính số TBC, giải thích các kí hiệu?
GV: Mốt của dấu hiệu là gì?
GV: Nêu các bài tập sau cho HS thực hiện:
Bài 1:
Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng giá trị là:
Giá trị
Mốt
Tần số
Số trung bình cộng
Bài 2:
Một vận động viên bắn 20 phát súng, kết quả điểm ghi ở bảng sau:
HS: Đọc bảng tóm tắt.
HS: Nhắc lại được.
HS: Nêu công thức tính và giải thích các kí hiệu.
HS: Là giá trị có tần số lớn nhát trong bảng tần số.
HS: Giải miệng bài tập trắc nghiệm, chọn câu đúng.
HS: Hoạt động nhóm bài tập 2
HS: Cử đại diện nhóm trình bày
( 1 nhóm)
A) Chương III: Thống kê
I) Lí thuyết:
1. Bảng tóm tắt trang 6 SGK tập II.
2. Lập bảng tần số dùng để tính số trung bình cộng của dấu hiệu:(4 cột)
Giá trị
(x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
.
.
.
.
.
.
.
.
.
X =
Tổng
N
N
Tổng
+) Công thức tính số trung bình cộng:
( k < N)
+) Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số , kí hiệu là Mo
II) Bài tập:
6
7
8
9
10
8
9
7
8
9
6
8
8
10
9
9
8
9
10
8
Lập bảng tần số?
Tính điểm bắn trung bình của vận động viên đó?
HĐ2: Chương IV (13-17’)
GV: Cho HS xem lại bảng tổng kết chương IV vừa rồi đã ôn.
GV: Cho HS làm các bài tập sau:
Bài 1:
Đa thức P(x) = 4x2 –5x2y2+2y3 có bậc là:
A.1; B.2 ; C. 3 ; D. 4
Bài 2: Đa thức P(x) = 2x + 6 có nghiệm là:
A.6; B.3; C. –3 ; D. –6
Bài 3:Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức –3x2y3
A.9x2y3; B.-3x3y2; C.7(xy)3;D.6x2y2
Bài 4: Giá trị của đa thức P(x) = x2 –4x + 3 tại x = -1 là:
A. 0; B.8; C.-8; D. Một kết quả khác.
Bài 5: Cho đa thức P(x) = 5x3 +2x4-x2 +3x2 -x3 -x4 + 1 –4x3
Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến?
Tính P(-1)
Tính P(x) – Q(x) ; với
Q(x) = x4 + x2 + 1.
HS: Xem lại bảng tổng kết chương IV.
HS: Giải miệng trên bảng phụ các bài tập trắc nghiệm từ bài tập 1 đến bài tập 4.
HS: Hoạt động nhóm bài tập 5.
B) Chương IV: Biểu thức đại số.
I. Lí thuyết:( Xem bảng tổng kết chương IV- vừa rồi đã ôn )
II. Bài tập:
Bài tập5:
a) P(x) = x4 +2x2 + 1
b) P(-1) = (-1)4 + 2(-1)2
+ 1
= 1 +2+1 = 4
c) P(x) – Q(x) = x2
HĐ 3: Củng cố (3-7’)
+) Khi nào a là nghiệm của đa thức f(x)?
+) Cách tìm nghiệm của đa thức?
+) Cách tính giá trị của một biểu thức?
HS: Trả lời được.
4) Hướng dẫn học ở nhà:(2/)
+) Học ôn 2 chương III và IV để chuẩn bị thi HK II
+) Làm các bài tập: Phần ôn tập cuối năm môn đại số trang 88 đến 91 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Đã KT, ngày........tháng........năm 2008
Tuần:31 Ngày soạn:11/04/08
Tiết:66 Ngày dạy:15/04/08
ÔN TẬP CUỐI NĂM ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:Củng cố lại những kiến thức cơ bản của hai chương III và IV thông qua các bài tập tổng hợp.
Kĩ năng: Giải thành thạo các bài tập tổng hợp.
Thái độ:Giáo dục tư duy linh hoạt, nhạy bén khi tính giá trị của biểu thức; thu gọn các hạng tử đồng dạng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV:Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
HS:Nắm vững những vấn đề cơ bản của chương III và IV.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1) Ổn định lớp:( 1/)
2) Kiểm tra bài cũ:(6/)
GV kiểm tra việc ôn tập ở nhà của học sinh thông qua vở bài tập.Nhận xét việc học ở nhà của các em.
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ( 1/) Để giúp các em nắm được những vấn đề của chương trình học kì II môn đại số một cách vững chắc, hôm nay ta tiến hành ôn tập tiếp theo.
b) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
HĐ1: Đề luyện tập (28-32’)
GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề luyện tập sau cho HS thực hiện:
Bài 1: Trong bài tập dưới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A,B,C. Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
Điểm kiểm tra toán của các bạn trong một tổ được ghi ở bảng sau:
Tên
Điểm
Hà
8
Hiền
7
Bình
7
Hưng
10
Phú
3
Kiên
7
Hoa
6
Tiến
8
Liên
6
Minh
7
a) Tần số của điểm 7 là:
A.7 ; B. 4 ; C. Hiền , Bình, Kiên , Minh.
HS: Theo dõi đề bài trên bảng phụ và thực hiện.
HS: Giải miệng bài tập 1
Bài 1:
a) B. 4
b) C. 6,9
b) Số trung bình cộng của điểm kiểm tra của tổ là:
7; B. 7/10 ; C . 6,9
Bài 2: Tìm x biết:
(3x + 2) –(x – 1) = 4 ( x+ 1)
Bài 3: Cho đa thức :
P(x) = 5x3 +2x4 – x2 +3x2 –x3 – x4 + 1
– 4x3.
Thu gọn đa thức và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
TínhP(1) ; P(-1)?
Chứng tỏ rằng đathức trên không có nghiệm.
GV: Nhận xét vịêc hoạt động nhóm của các em .
HS: Hoạt động nhóm bài tập 2.
HS: Hoạt động nhóm bài tập 3
HS: Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày ( 2 nhóm); HS cả lớp theo dõi và nhận xét .
Bài 2:
3x + 2 –x +1 = 4x + 4
3x–x–4x = 4–2– 1
- 2x = 1
x = - 1/2
Bài 3:
a)Thu gọn:
P(x) = x4 +2x2 + 1
b)P(1) = 3; P(-1) = 3
c) Chứng tỏ P(x) không có nghiệm:
x4 0; 2x2 0 với mọi x. Do đó: P(x) = x4 + 2x2 +1 > 0 , với mọi x
Suy ra P(x) không có nghiệm.
HĐ2: Củng cố (3-7’)
GV: Cách cộng, trừ đa thức một biến?
GV: Khi nào x = a là nghiệm của đa thức P(x)?
GV: Trong một bài toán thống kê, khi yêu cầu tính số trung bình cộng ta lập bảng tần số như thế nào?
HS: Nhắc lại 2 cách.
HS: x = a là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a) = 0 .
HS: Bảng tần số gồm 4 cột và tính trức tiếp số trung bình cộng trên bảng tần số.
4) Hướng dẫn học ở nhà:(2/)
+) Học ôn lại toàn bộ nội dung 2 chương III và IV ( lí thuyết lẫn bài tập)
+) Chuẩn bị thi học kì II.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đã KT, ngày.........tháng........năm 2008
TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI KIỂM TRA 1 TIẾT
LỚP: MÔN: ĐẠI SỐ (LỚP 7)
HỌ VÀ TÊN: THỜI GIAN: 45 PHÚT.
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Bài 1/ Hãy khoanh tròn vào câu đúng
1/ Tìm hai số x và y biết x : 3 = y : 2 và x - y = 2
A/ x = 2, y = 3 B/ x = 3, y = 2 C/ x = 6, y = 4 D/ x = 4, y = 6
2/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai
A/ 79,4 B/ 79,38 C/ 79,382 D/ 79,383
3/ Nếu = 9 thì x bằng
A/ 3 B/ -3 C/ 9 D/ 81
4/ Sắp xếp từ lớn đến nhỏ: a = - 3,2 ; b = 7,4 ; c = 1 ; d = 0
A/ b > a > d > c B/ b > c > d > a C/ b > c > a > d D/ b > a > c > d
5/ Kết quả của phép tính 36.33 là
A/ 33 B/ 34 C/ 38 D/ 312
6/ Tính (-0,5)2 bằng:
A/ -1 B/ -1/4 C/ 1/4 D/ 1
Bài 2/Khẳng định sau đúng hay sai :
Khẳng định
Đúng
Sai
A/ Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ
B/ /-0,25/ = 0,25
Bài 3 /Điền vào chỗ trống phát biểu sau :
A/ Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân
B/ Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và . . . . . . các số mũ.
Bài 4 / Số bi của Hùng , Dũng, Mạnh tỉ lệ với 2, 4, 5 . Tính số bi của mỗi bạn biết rằng tổng số bi của ba bạn là 44 viên .
Bài 5/ Tìm x biết : a) x : 27 = -5 : 9 b)
Bài 6 / Lập các tỉ lệ thức có từ đẳng thức sau
2 . 9 = 3 . 6
File đính kèm:
- ga toan 7 tron bo.doc