1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức :
- Hoạt động 1: HS biết: xác định các hệ số của mỗi phương trình bậc hai
- Hoạt động 2: HS hiểu: HS được củng cố về khái niệm phương trình bậc hai 1 ẩn
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Học sinh biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c=0 (a0) về dạng
- HS thực hiện thành thạo: Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn.
1.3. Thái độ :
- Thói quen: Giải các phương trình bậc hai một ẩn
- Tính cách: Giáo dục tính tư duy,say mê học tập
2. NỘI DUNG HỌC ẬP:
- Các BT về giải phương trình bậc hai một ẩn
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 52: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27 Tiết PPCT: 52
Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức :
- Hoạt động 1: HS biết: xác định các hệ số của mỗi phương trình bậc hai
- Hoạt động 2: HS hiểu: HS được củng cố về khái niệm phương trình bậc hai 1 ẩn
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Học sinh biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c=0 (a0) về dạng
- HS thực hiện thành thạo: Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn.
1.3. Thái độ :
- Thói quen: Giải các phương trình bậc hai một ẩn
- Tính cách: Giáo dục tính tư duy,say mê học tập
2. NỘI DUNG HỌC ẬP:
- Các BT về giải phương trình bậc hai một ẩn
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Thước thẳng
3.2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ, xem trước bài ở nhà
4. TỔ CHỨC CÁC HỌA ĐỘNG HỌC ẬP :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
4.2. Kiểm tra miệng : Đáp án :
1) Nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn ? 1) HS nêu ĐN sgk/40
2) Giải phương trình 14 - 2x2 = 0 2) x = , x =
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BÀI
* Giới thiệu bài:
Ở tiết trước các em đã biết một số ví dụ về giải phương trình bậc hai một ẩn. Hôm nay, các em sẽ vận dụng giải một số BT.
Hoạt động 1:
-GV cho HS sửa BT11/sgk 42
-GV yêu cầu HS đọc đề bài
a) GV yêu cầu HS chuyển hết các hạng tử về vế trái
-HS : 5x2 + 2x + x - 4 = 0
5x2 + 3x - 4 = 0
-GV: Phương trình đã được đưa về dạng ax2 + bx + c = 0, tìm các hệ số a; b; c.
-HS: Khi đó : a = 5 ; b = 3 ; c = -4
b) GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện tương tự
-HS: x2 + 2x – 3x – 7 - = 0
x2 - x – = 0
(a = ; b = -1; c = – )
-Tương tự : 2HS lên bảng làm câu c), d)
-GV: Lưu ý HS ở câu d) m là hằng số
và khi nói đến hệ số ta chú ý dấu của hệ số tìm được.
-HS: Lên bảng thực hiện, GV nhận xét và đánh giá HS
Hoạt động 2:
-GV: Cho HS luyện tập BT12/42
a) GV hướng dẫn HS thực hiện :
-Đưa Phương trình về dạng A2 = B2
-GV: Chuyển – 8 sang vế phải ta có p.trình gì ?
-HS: x2 = 8
-GV: Số 8 là bình phương của những số nào ?
-HS:
-GV: Vậy giá trị của x là gì ? -HS: x =
b) Tương tự câu a)
-Câu c.d) HS thực hiện tương tự
BT14/43 :
-GV: Hướng dẫn hs thực hiện theo các bước
+ Chuyển 2 sang vế phải
+ Chia hai vế của Phương trình cho 2
+ Tách x thành 2x.
+ Thêm vào hai vế của Phương trình cùng một số
-HS: Thực hiện các bước theo hướng dẫn của GV
Hoạt động 3:
GV lưu ý học sinh cách giảo phương trình khi hệ số b hoặc c bằng 0.
1) Sửa bài tập cũ :
BT11/sgk 42 :
a/ 5x2 + 2x = 4 – x
5x2 + 2x + x - 4 = 0
5x2 + 3x - 4 = 0
Khi đó : a = 5 ; b = 3 ; c = -4
b/ x2 + 2x – 7 = 3x +
x2 + 2x – 3x – 7 - = 0
(a = 6; b = -10; c = -75)
c/ 2x2 + x -= x + 1
2x2 + x -x - 1 - = 0
2x2 + (1 -)x -1 - = 0
(a = 2 ; b = 1 - ; c = -1 - )
d/ 2x2 + m2 = 2(m - 1)x , m là hằng số
2x2 - 2(m - 1)x + m2 = 0
(a = 2 ; b = - 2(m – 1) ; c = m2 )
2) Bài tập mới :
Bài 12/42
a/ x2 – 8 = 0 x2 = 8 x2 =
x =
b/ 5x2 – 20 = 0 x2 – 4 = 0
x2 = 4 x =2
c/ 0,4x2 + 1 = 0 0,4x2 = -1
Vì 0,4x2 > 0 nên không có giá trị nào của x để 0,4x2 = -1
Vậy : Phương trình vô nghiệm
d/ x1 = 0 , x2 = -
e/ x1 = 0 , x2 = 3
Bài 14/43 :
2x2 + 5x + 2 = 0
x2 + 2x
(x + )2 =
3/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Giải phương trình bậc 2 với hai trường hợp đặc biệt (b = 0, c = 0) rất dễ thực hiện các em cần ghi nhớ cách giải này .
4.4. Tổng kết:
GV gọi HS nhắc lại ĐN phương trình bậc hai một ẩn, nêu các hệ số a, b, c
4.5. Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học này:
Xem lại các BT đã giải.
* Đối với bài học sau:
Xem trước bài “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai”
5. PHỤ LỤC:
File đính kèm:
- Tiet 52 DS9.doc