1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức :
- Hoạt động 1: HS biết được cách giải một phương trình bậc hai ngắn gọn
-Hoạt động 2: HS biết: xác định các hệ số của mỗi phương trình bậc hai
-Hoạt động 3: HS hiểu: Hiểu khái niệm phương trình bậc hai 1 ẩn
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Học sinh biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 +bx+c=0 (a0) về dạng
- HS thực hiện thành thạo: Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn.
1.3. Thái độ :
- Thói quen: Giải phương trình bậc hai một ẩn
- Tính cách: Giáo dục tính tư duy
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27 Tiết PPCT: 51
Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức :
- Hoạt động 1: HS biết được cách giải một phương trình bậc hai ngắn gọn
-Hoạt động 2: HS biết: xác định các hệ số của mỗi phương trình bậc hai
-Hoạt động 3: HS hiểu: Hiểu khái niệm phương trình bậc hai 1 ẩn
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Học sinh biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 +bx+c=0 (a0) về dạng
- HS thực hiện thành thạo: Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn.
1.3. Thái độ :
- Thói quen: Giải phương trình bậc hai một ẩn
- Tính cách: Giáo dục tính tư duy
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Định nghĩa
- Một số ví dụ về giải PT bậc hai 1 ẩn.
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Thước thẳng.
3.2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ, xem trước bài ở nhà
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
4.2. Kiểm tra miệng : kiểm tra sự chuẩn bị của vài học sinh.
HS1: sửa bài 9b sgk/39.
Đáp án: phương trình hoành độ giao điểm:
Với x = 3 thì y = 6; với x = -6 thì y =12
Vậy giao điểm của hai đồ thị là: (3;3) và (-6 ; 12)
4.3. Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BÀI
* Giới thiệu bài:
Các em đã biết và giải được phương trình, hệ phương trình bậc nhất. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về phương trình bậc hai một ẩn.
Hoạt động 1:
-GV: Cho học sinh đọc bài toán SGK/40
-GV: Giới thiệu bài toán dẫn đến việc giải một phương trình bậc hai cách ngắn gọn
Hoạt động 2:
-GV: Giới thiệu định nghĩa
-GV : Cho HS đọc ví dụ sgk/40 cho biết các hệ số a,b,c
-HS: Làm ?1
Chú ý hệ số có dấu “ - “
Hoạt động 3:
Một số VD về giải Phương trình bậc hai
-GV : Cho HS nêu hệ số a, b, c của Phương trình 3x2- 6x = 0
-GV: Giải phương trình này bằng cách nào?
GV : A.B = 0 Û
?2 HS giải Phương trình 2x2 + 5x = 0
-GV cho HS nêu hệ số a, b, c của Phương trình : x2 – 3 = 0
-GV giới thiệu cách giải Phương trình ví dụ 2
-HS thực hiện ?3 giải Phương trình 3x2 – 2 = 0
-GV : A2 = B2
-HS : Thực hiện ?4, ?5, ?6, ?7 theo nhóm
-GV giới thiệu VD 3
- Treo bảng phụ
-Hình thành các bước tìm ra công thức nghiệm
1/ Bài toán mở đầu :
SGK/40
2/ Định nghĩa :
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0
trong đó x là ẩn; a,b,c là những số cho trước gọi là các hệ số và a¹ 0
Ví dụ :
a/ x2 + 50x -15000 = 0
(a = 1 , b = 50 , c = -15000)
b/ -2x2 + 5x = 0
(a = -2 , b = 5, c = 0)
c/ 2x2 - 8 = 0 (a = 2 , b = 0 , c = -8)
3/ Một số VD về giải Phương trình bậc hai :
a/ Trường hợp c = 0
Giải phương trình :
2x2 + 5x = 0x(2x + 5) = 0
x = 0 hoặc x = -
Vậy phương trình có 2 nghiệm là :
x1 = 0 và x2 = -
b/ Trường hợp b = 0
Giải phương trình : x2 – 3 = 0
x2 = 3 x =
Vậy phương trình có 2 nghiệm là :
x1 = , x2 = -
c/ Trường hợp b, c khác 0
Giải phương trình : 2x2 - 8x + 1 = 0
2x2 - 8x = -1 x2 - 4x = -
x2 -2x.2 = -x2 -2x.2 + 4 = 4 -
(x - 2)2 =
x = hoặc x =
4.4. Tổng kết:
Nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn ?
Cho HS thực hành các bT sau :
Câu 1: Phương trình nào là phương trình bậc hai ?
a) x – 3 = 0 b) 2x3 + 5x2 – 1 = 0 c) x2 + 8x = -2 d) 0x2- 2x + 1 = 0
Câu 2: Phương trình –7x2 + 21x = 0 có nghiệm là :
a) x = 0 b) x = 3 c) x = 0, x = 3 d) x = 0, x = -3
Câu 3: Phương trình 14 - 2x2 = 0 có nghiệm là :
a) x = b) x = c) x = 7, x = -7 d) x = , x =
4.5. Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học này:
Xem lại các ?1 đã giải
Làm các BT 11, 12, 13, 14 sgk /42,43
* Đối với bài học sau:
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
5. PHỤ LỤC:
File đính kèm:
- Tiet 51 DS9.doc