Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 49: Đồ thị của hàm số y = ax2 (a khác 0)

1. MỤC TIÊU :

 1.1. Kiến thức :

- Hoạt động 1: HS biết : vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 với giá trị bằng số của a

- Hoạt động 2: HS hiểu: Học sinh biết được dạng của đồ thị hàm số y=ax2 (a0)và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0 và a<0.

 1.2. Kỹ năng:

- HS thực hiện được: Vẽ đồ thị của hàm số y = ax2

- HS thực hiện thành thạo: Lập bảng giá trị của hàm số

 1.3. Thái độ :

- Thói quen: Nắm tính chất của hàm số

- Tính cách: Giáo dục tính cẩn thận ,thẩm mỹ

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

Đồ thị của hàm số y = ax2 ( vẽ đồ thị và tính chất của nó).

3. CHUẨN BỊ :

3.1. Giáo viên : Thước thẳng, máy tính.

3.2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ, xem trước bài

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 49: Đồ thị của hàm số y = ax2 (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a ¹ 0) Tuần: 26 Tiết PPCT: 49 Ngày dạy: 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức : - Hoạt động 1: HS biết : vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 với giá trị bằng số của a - Hoạt động 2: HS hiểu: Học sinh biết được dạng của đồ thị hàm số y=ax2 (a0)và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0 và a<0. 1.2. Kỹ năng: - HS thực hiện được: Vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 - HS thực hiện thành thạo: Lập bảng giá trị của hàm số 1.3. Thái độ : - Thói quen: Nắm tính chất của hàm số - Tính cách: Giáo dục tính cẩn thận ,thẩm mỹ 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Đồ thị của hàm số y = ax2 ( vẽ đồ thị và tính chất của nó). 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : Thước thẳng, máy tính. 3.2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ, xem trước bài ở nhà. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng : HS1: Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2? Đáp án: sgk/29 4.3. Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BÀI * Giới thiệu bài: Ở chương trước các em đã biết cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất 2 ẩn. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về cách vẽ đồ thị của hàm bậc hai 1 ẩn. Hoạt động 1: -GV: Lấy VD 1 sgk minh họa cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a0) -GV cùng HS thực hiện các bước : + Lập bảng giá trị + Xác định tọa độ các điểm trên mp tọa độ + Vẽ đồ thị : Nối các điểm trên lại -GV: Cho HS nhận xét tỉ mỉ hơn về đồ thị trên mặt phẳng tọa độ Đỉnh ? Trục đối xứng ? Điểm thấp nhất ? Nằm phía nào so với trục hoành ? -HS thực hiện và trả lời ?1 -GV: Lấy VD2 minh họa trường hợp a < 0 -Gọi HS lên bảng thực hiện -GV: Cho HS thực hành ?2 nhận xét vài đặc điểm của đồ thị và rút ra nhận xét. Hoạt động 2: -GV: Cho HS nhìn vào bảng phụ 1,bảng phụ 2 rồi rút ra kết luận chung với 2 trường hợp a > 0, a < 0 -HS: Phát biểu nhận xét sgk/35 -HS thực hiện ?3 ?3/35 Hàm số y= (1) a/ xD = 3, yD = ? Cách 1 : yD = = = Cách 2: Nhìn vào đồ thị ta ước lượng yD. Với xD = 3 suy ra yD= b/ y = -5==> x = ? nhìn vào đồ thị ta xác định được 2 điểm yM = -5 => 3< xM < 4 ( x 3,2) yM’ =-5 => -4 < xM’ <-3 ( x 3,2) 1- Các ví dụ : a/ Ví dụ 1 : Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 + Lập bảng giá trị : x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18 + Vẽ đồ thị : Trên mp tọa độ lấy các điểm : A(-3,18) ; B(-2,8) ; C(-1,2) ; O(0,0) ; C’(1,2) ; B’(2,8) ; D’(3,18) + Đồ thị hsố y = 2x2 đi qua các điểm đó và có dạng như hình bên Nhận xét : Đồ thị y = 2x2 là một parabol có điểm O là đỉnh, đi qua gốc tọa độ O, nhận trục Oy làm trục đối xứng, nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất của đồ thị b/ Ví dụ 2 : Vẽ đồ thị hàm số y = -x2 + Lập bảng giá trị : x -4 -2 -1 0 1 2 4 y = -x2 -8 -2 - 0 - -2 -8 + Vẽ đồ thị : Nhận xét : Đồ thị y = -x2 là một parabol, có điểm O là đỉnh, đi qua gốc tọa độ O, nhận trục Oy làm trục đối xứng, nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị 2- Nhận xét : - Đồ thị của hàm số y = ax2 (a0) là một parabol đi qua gốc tọa độ O, nhận trục Oy làm trục đối xứng, O là đỉnh của parabol - Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị - Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị Chú ý : - Khi lập bảng giá trị chỉ cần tìm y bên x > 0, rồi ghi lại đối xứng bên x < 0 tương ứng. - Trong đồ thị nhìn từ trái sang phải a > 0 : Khi x N/biến Khi x > 0 đồ thị đi lên => Đ/biến a < 0 : Khi x Đ/biến Khi x > 0 đồ thị đi xuống => N/biến 4.4. Tổng kết: GV: Gọi HS nhắc lại tính chất của hàm số y = ax2 (a0) Làm bài tập 4, 5/SGK trang 36, 37 x -2 -1 0 1 2 6 0 6 x 2 -1 0 1 2 -6 0 6 Vẽ (HS làm) Nhận xét : 2 đồ thị đối xứng nhau qua 0x khi a đối nhau 4.5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học này: Xem lại cách lập bảng giá trị và cách vẽ đthị của hàm so.á * Đối với bài học sau: Làm bài tập 6,7,8,9,10 /39, chuẩn bị cho tiết luyện tập. 5. PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docTiet 49 DS9.doc