Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 37: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

1. MỤC TIÊU:

Họat động 1: quy tắc cộng đại số

11. Kiến thức:

- HS biết các bước của quy tắc cộng đại số

-HS hiểu quy tắc cộng đại số

 1.2. Kỹ năng:

-HS thực hiện được kỹ năng biến đổi hệ phương trình tương đương

- HS thực hiện thành thạo giải pt bậc nhất một ẩn

1.3.Thái độ

 - Thói quen: trình bày bài tập logic, khoa học

- Tính cách: cẩn thận,chính xác

Họat động 2: áp dụng

2.1. Kiến thức:

- HS biết dùng pp cộng đại số để giải hpt bậc nhất hai ẩn

-HS hiểu các bước giải hpt bằng pp cộng đại số

 2.2. Kỹ năng:

-HS thực hiện được kỹ năng giải hpt bằng pp cộng đạ số

- HS thực hiện thành thạo cộng các đơn thức đồng dạng

2.3.Thái độ

 - Thói quen: trình bày bài tập logic, khoa học

- Tính cách: cẩn thận,chính xác

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 37: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ Tuần:18 Tiết: 37 ND: 19/12 MỤC TIÊU: Họat động 1: quy tắc cộng đại số 11. Kiến thức: - HS biết các bước của quy tắc cộng đại số -HS hiểu quy tắc cộng đại số 1.2. Kỹ năng: -HS thực hiện được kỹ năng biến đổi hệ phương trình tương đương - HS thực hiện thành thạo giải pt bậc nhất một ẩn 1.3.Thái độ - Thói quen: trình bày bài tập logic, khoa học - Tính cách: cẩn thận,chính xác Họat động 2: áp dụng 2.1. Kiến thức: - HS biết dùng pp cộng đại số để giải hpt bậc nhất hai ẩn -HS hiểu các bước giải hpt bằng pp cộng đại số 2.2. Kỹ năng: -HS thực hiện được kỹ năng giải hpt bằng pp cộng đạ số - HS thực hiện thành thạo cộng các đơn thức đồng dạng 2.3.Thái độ - Thói quen: trình bày bài tập logic, khoa học - Tính cách: cẩn thận,chính xác 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: quy tắc cộng đại số và áp dụng 3.CHUẨN BỊ : 3.1 GV :không 3.2 HS: chuẩn bị bài 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9A1: 9A2: 4.2. Kiểm tra miệng : Câu 1: Giải hpt sau bằng phương pháp thế ( 8 đ) Câu 2: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm (2đ) Đáp án Câu 1: Vậy hpt có nghiệm duy nhất là Câu 2: Ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động ( 10’): Quy tắc cộng đại số Gv:Hướng dẫn HS quy tắc cộng đại số sgk trang 16 HS:Đọc sgk trang 16 GV:Cho HS xét ví dụ 1 Xét hệ phương trình: Gv:Ta áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ phương trình như sau: Bước 1:Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được phương trình 3x=3 Bước 2:Dùng phương trình mới đó thay thế cho phương trình thứ nhất ta được hệ Hoặc thay thế cho phuơng trình thứ hai ta được hệ : GV:Cho Hs làm ?1 sgk trang 17 HS:Suy nghĩ GV:Hướng dẫn HS biến đổi sao cho hệ số của cùng một ẩn bằng nhau Bước 1:Trừ từng vế hai phương trình của hệ ta được 3y=3 Bước 2:Thay phương trình 3y=3 vào một trong hai phương trình của hệ ta được hoặc Hoạt động 2 ( 25’): Aùp dụng Gv:Nêu hai trường hợp a)Trường hợp thứ nhất Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau GV:Nêu ví dụ 2 GV:các hệ số của y trong hai phương trình của hệ có đặc điểm gì? HS:trả lời (đối nhau) GV:Các em nên cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ HS:Trả lời (Cộng) GV:Cho HS hoạt động nhóm HS:THực hiện GV:Nhận xét Ví dụ 3: Giải hệ phương trình GV:Cho HS làm ?3 sgk trang 18 Các hệ số trong hai phương trình của hệ băøng nhau Do đó ta trừ từng vế hai phương trình của hệ HS:Thực hiện GV:Nhận xét,hoàn chỉnh lời giải b)Trường hợp thứ hai Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau hoặc không đối nhau Gv:Ta phải biến đổi sao cho các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau Ví dụ 4 Xét hệ phương trình HS:Làm ?4 sgk trang 18 Nhân hai vế của mỗi phương trình của hệ với số nào để được các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau? HS:Trả lời và thực hiện GV:Nhận xét ,hoàn chỉnh GV:Cho HS làm ?5 sgk trang 18 HS:thực hiện 1. Quy tắc cộng đại số Sgk trang 16 Ví dụ 1: sgk trang 17 Xét hệ phương trình: hoặc ?1 sgk trang 17 hoặc 2.Aùp dụng a) Trường hợp thứ nhất Ví dụ 2: Xét hệ phương trình: Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3;-3) Ví dụ 3: Giải hệ phương trình Û Û Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (;1) b)Trường hợp thứ hai Ví dụ 4 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3;-1) Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số /sgk.t18 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1. Tổng kết: Nêu cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số Đáp án /sgk Bài 20/ SGK 19:Giải các hệ phương trình a/ x = 2 y = -3 5x = 10 2x- y = 7 3x+ y = 3 2x- y = 7 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (2 ; -3) x = -1 y = 0 6x+ 9y = -6 -6x+ 4y = 6 d/ 2x+ 3y = -2 3x- 2y = -3 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (-1; 0) 1,2x + 2y = 12 1,5x- 2y = 1,5 e/ 0,3x+ 0,5y = 3 1,5x- 2y = 1,5 x = 5 y = 3 Vậy hpt có nghiệm duy nhất là (5 ; 3) Bài tập 21 a SGK/ 19: x = - y= - a/ -2x + 3y = - 2x+ y = -2 x- 3y = 1 2x+ y= -2 x = y= - b/ 5x+y= 4 x-y = 2 5x+ y = 2 x-y = 2 5.2 Hướng dẫn học tập Đối với bài học ở tiết này Học thuộc quy tắc giải hpt bằng pp cộng BTVN :20b,c d/ sgk. T19 Đối với bài học ở tiết tiếp theo Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập Xem lai các quy tắc chuyển vế, cộng các số nguyên 6.PHỤ LỤC : phần mềm mathtype

File đính kèm:

  • doctiet 37DS.doc