1. MỤC TIÊU:
Họat động 1: Sửa bài tập
1.1) Kiến thức:
-HS biết vận dụng các công thức vào bài tập .
-HS hiểu được hai qui tắc : khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu”
1.2) Kỹ năng:
-HS thực hiện được trục căn thức ở mẫu của biểu thức
-HS thực hiện thành thạo khử mẫu của biểu thức lấy căn
1.3) Thái độ:
-thói quen: Giáo dục tính tư duy, thẩm mỹ.
-tính cách: cẩn thận, chính xác
Họat động 2: luyện tập
2.1) Kiến thức:
-HS biết vận dụng các quy tắc đã học để giải các dạng tóan vềrút gọn biểu thức, phận tích đa thức thành nhân tử .
-HS hiểu được hai qui tắc : khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu”
2.2) Kỹ năng:
-HS thực hiện được vận dụng hai qui tắc đã họcvào giải bài tập.
-HS thực hiện thành thạo phân tích một đa thức thành nhâ tử
2.3) Thái độ:
-thói quen: Giáo dục tính tư duy, thẩm mỹ.
-tính cách: cẩn thận, chính xác
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 12: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:6LUYỆN TẬP
Tiết:12
ND:24/9
MỤC TIÊU:
Họat động 1: Sửa bài tập
1.1) Kiến thức:
-HS biết vận dụng các công thức vào bài tập .
-HS hiểu được hai qui tắc : khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu”
1.2) Kỹ năng:
-HS thực hiện được trục căn thức ở mẫu của biểu thức
-HS thực hiện thành thạo khử mẫu của biểu thức lấy căn
1.3) Thái độ:
-thói quen: Giáo dục tính tư duy, thẩm mỹ.
-tính cách: cẩn thận, chính xác
Họat động 2: luyện tập
2.1) Kiến thức:
-HS biết vận dụng các quy tắc đã học để giải các dạng tóan vềrút gọn biểu thức, phận tích đa thức thành nhân tử .
-HS hiểu được hai qui tắc : khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu”
2.2) Kỹ năng:
-HS thực hiện được vận dụng hai qui tắc đã họcvào giải bài tập.
-HS thực hiện thành thạo phân tích một đa thức thành nhâ tử
2.3) Thái độ:
-thói quen: Giáo dục tính tư duy, thẩm mỹ.
-tính cách: cẩn thận, chính xác
2.NỘI DUNG HỌC TẬP: luyện giải bài tập về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
3.CHUẨN BỊ :
3.1/ GV :máy tính
3.2/ HS: chuẩn bị bài, máy tính
4. TỔ CHỨC CÁC HÏOAT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
9A1
9A2
4. 2. Kiểm tra miệng: kết hợp trong phần bài mới
4.3.Tiến trình bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNGBÀI HỌC
GV: trong tiết học này chúng ta cùng nhau tiến hành giải một số bài tập về biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
Hoạt động 1(10’):. Sửa bài tập
GV: gọi hs tiến hành làm các bài tập
HS1: bt49/sgk(a,d)
HS2: bài tập 51a,d;52a/sgk
HS:Lần lượt lên bảng giải
GV:Gọi HS nhận xét, sửa sai và ghi điểm ( thay phần kiểm tra miệng)
Hoạt động 2(25’): Luyện tập
GV: nêu yêu cầu dạng thứ nhất
Nêu bài tập cần thực hiện dạng 1
Rút gọn biểu thức:
c) d)
GV:Hướng dẫn HS thực hiện
HS:Lên bảng giải
Cả lớp theo dõi, nhận xét
HS: tìm hiểu đề bài tập 54 a,b,c SGK trang 30
Rút gọn biểu thức:
a)
b)
c)
GV:Hướng dẫn HS phân tích tử thức thành nhân tử rồi giản ước với mẫu
HS:Thực hiện (theo nhóm)
GV:Nhận xét
HS: tìm hiểu bài toán trong 3’
Phân tích thành nhân tử
ab +b++1
b) -+-
GV:Có mấy cách phân tích đa thức thành nhân tử
HS:Trả lời
GV:Hướng dẫn và gọi 2 HS lên bảng giải
HS:nhận xét
GV:Hoàn chỉnh lời giải
GV:Khi trục căn thức ở mẫu,ngoài cách nhân cả tử và mẫu với một số bằng số ở mẫu, họăc nhân với lượng liên hợp ta còn có thể làm như thế nào)
GV: giới thiệu nội dung bài học kinh nghiệm
1.Sửa bài tập
Bài tập 49/sgk.t29: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
Bài tập 51 a,d; 52aSGK/30: Trục căn thức ở mẫu
=
= =
2. Luyện tập
Dạng 1: Rút gọn
Bài 53 c,d SGK t. 30: Rút gọn biểu thức:
c) =
d) =
Bài 54 a,b,c SGK t.30: Rút gọn biểu thức:
a)=
b) =
c)=
Dạng 2: phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 55 a,b SGK t. 30: Phân tích thành nhân tử
ab +b++1
=b(+1)+(+1)
=(+1)( b+1)
b) -+-
=(+)-(+)
=
=
Bài học kinh nghiệm
Khi trục căn thức ở mẫu ta có thể phân tích tử thức thành nhân tử sao cho có nhân tử chung với mẫu để giản ước
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1/ tổng kết
Câu 1: viết công thức tổng quát về trục căn thức ở mẫu
Đáp án/ sgk t29
5.2/ Hướng dẫn học tập
Đối với bài học ở tiết này
Nắm vững các bài tập đã làm
Thuộc nội dung bài học kinh nghiệm
Xem lại bốn phép biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn thức bậc hai
BTVN:56/sgk.t30 và các câu còn lại của bt 48 đến 52/sgk
HD bài 56:Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị bài mới:Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Xem lại cách so sánh hai căn thức bậc hai số học
6.PHỤ LỤC: phần mềm mathtype
File đính kèm:
- tiet 12 toan 9.doc