Giáo án Toán học 9 - Tiết 6 đến tiết 69 năm 2014

I. Mục đích yêu cầu:

ã Kiến thức: Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. Nắm và chứng minh được đlý1 và đlý2, thiết lập được các hệ thức

ã Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Biết liên hệ thực tế với toán học để giải một số bài toán

ã Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác

II. Chuẩn bị:

ã Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ

ã Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập đầy đủ, bảng phụ nhóm

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc10 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Tiết 6 đến tiết 69 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện tích mặt cầu, thể tích hình cầu. * HS Khá – Giỏi: Vận dụng thành thạo công thức làm bài tập. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, chú ý nghe giảng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Viết công thức tính thể tích hình nón cụt, hình cầu? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1. Luyện tập. (35’) - GV treo bảng phụ vẽ hình 117 (b) trong Sgk – 130, - HS quan sát - Yêu cầu học sinh nêu các yếu tố đã cho trong hình vẽ. - HS trả lời - Nêu cách tính thể tích hình đó ? - Thể tích của hình nón cụt được tính như thế nào ? - Áp dụng công thức tính thể tích hình nón ta tính như thế nào ? - HS tính toán và lên bảng trình bày - Bài tập 43 SGK/130 - GV treo bảng phụ vẽ hình 118 phần a, b (Sgk -130), sau đó cho lớp hoạt động theo nhóm (4 nhóm) - Nhóm 1 và 3 tính thể tích của hình 118 (a) - Nhóm 2 và 4 tính thể tích của hình 118 (b) - Gợi ý: Tính thể tích của các hình 118 (a, b) bằng cách chia thành thể tích thành các hình trụ, nón, cầu để tính. - Áp dụng công thức thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu. - HS thảo luận nhóm thực hiện Đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV nhận xét - GV gọi 2 học sinh đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài sau đó đưa đáp án để học sinh đối chiếu kết quả. Gv nhận xét - Hình 117 (c) bằng tổng thể tích của các hình nào ? - Yêu cầu học sinh về nhà làm tiếp. Bài tập 42 SGK/130 Thể tích của hình nón cụt bằng hiệu thể tích của hình nón lớn và thể tích của hình nón nhỏ. +) Thể tích của hình nón lớn là: Vlớn = Vlớn 991,47 (cm3) +) Thể tích của hình nón nhỏ là: Vnhỏ = Vnhỏ 123,93 (cm3) Vậy: thể tích của hình nón cụt là: V = Vlớn - Vnhỏ 991,47 - 123,93 V = 867,54 (cm3) Bài tập 43 SGK/130 a) Hình 118(a) +) Thể tích nửa hình cầu là: Vbán cầu = Vbán cầu +) Thể tích của hình trụ là : Vtrụ = p.r2.h = p. 6,32. 8,4 Vtrụ = 333,40 p ( cm3 ) +) Thể tích của hình là: V = 166,70 p + 333,40p = 500,1p ( cm3) b) Hình 118 ( b) +) Thể tích của nửa hình cầu là: Vbán cầu = Vbán cầu +) Thể tích của hình nón là : Vnón = = 317,4p ( cm3 ) Vậy: thể tích của hình đó là: V = 219p + 317,4 p = 536,4 p(cm3) 4. Củng cố. (5’) Viết công thức tính diện tích xung quanh, công thức tính thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu? 5. H­íng dÉn vÒ nhµ. (1’) - Học thuộc các khái niệm, nắm chắc các công thức tính . - Xem lại các bài tập đã chữa . Ngày soạn: /03/2014 Ngày giảng: /03/2014 Tiết 68: ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức đã học trong chương II. 2. Kỹ năng: * HS Tb – Yếu: - Nắm được lý thuyết, vẽ hình ghi được GT-KL. - Vận dụng lý thuyết vào bài tập. * HS Khá – Giỏi:Vận dụng thành thạo công thức làm bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, chú ý nghe giảng II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ. 2. Học sinh: Ôn tập chương II. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Bài mới. Hoạt động cua GV - HS Ghi bảng Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết. (18‘) - GV nêu câu hỏi. 1. Định nghĩa đường tròn? - Nêu cách xác định đường tròn? - Nêu quan hệ giữa đường kính và dây? 2. Đường thẳng và đường tròn có những vị trí tương đối nào? nêu hệ thức tương ứng giữa d và R? - Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn? - Tiếp tuyến của đường tròn có những tính chất gì? 3. Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn? Mối quan hệ giữa OO’ và r, R trong từng trường hợp? - Phát biểu về định lí 2 đường tròn cắt nhau? 4. Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác? - Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác? Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác? - Thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác? Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác? - Gv cho học sinh tự đọc lại tóm tắt các kiến thức cần nhớ (5’). A.Lý thuyết: 1.Định nghĩa, sự xác định và các tính chất của đường tròn. 2. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. 3.Vị trí tương đối của hai đường tròn. 4. Đường tròn và tam giác. * Tóm tắt các kiến thức cần nhớ. SGK-T126, 127. Ho¹t ®éng 2. LuyÖn tËp. (25’) - GV treo bảng phụ vẽ hình 121 sgk sau đó cho học sinh suy nghĩ nêu cách tính độ dài đoạn thẳng EF ? - Gợi ý: Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với EF và BC tại H và K ? - áp dụng tính chất vuông góc giữa đờng kính và dây cung ta có điều gì ? - Hãy tính AK theo AB và BK sau đó tính HD ? - So sánh DH và AK ? - Theo giả thiết DE = 3cm, từ đó tính EH => EF =? - Gọi một HS lên bảng làm - GV nhận xét - GV ra bài tập, yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán ? - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Nêu các cách chứng minh hai tam giác đồng dạng từ đó vận dụng chứng minh D BDO đồng dạng với tam giác COE (g.g) - D BDO đồng dạng với D COE ta suy ra được những hệ thức nào ? ta suy ra điều gì ? - GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời giải . Câu b: - Gợi ý: Dựa vào kết quả câu a: - Để chứng minh hai tam giác BOD và OED đồng dạng ? - Hai tam giác này đồng dạng còn suy được hệ thức nào nữa? - Mà CO = OB ( gt ) => hệ thức nào ? - Xét những cặp góc xen giữa các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ đó ta có gì? - Vậy hai tam giác BOD và tam giác OED đồng dạng với nhau theo trường hợp nào ? - Hãy chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau ? - Giả sử (O) tiếp xúc với AB tại H - Kẻ OK ^ DE đ Hãy so sánh OK và OH rồi từ đó rút ra nhận xét - GV khắc sâu kiến thức cơ bản của bài và yêu cầu học sinh nắm vững để vận dụng. Bài tập 6 SGK - 134 - Gọi O là tâm của đường tròn. - Kẻ OH vuông góc EF và BC lần lượt tại H và K. - Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung ta có: EH = HF ; KB = KC = 2,5 (cm) AK = AB + BK = 4 + 2,5 = 6,5 (cm) Lại có HD = AK = 6,5 (cm) (tính chất về cạnh hình chữ nhật) Mà DE = 3 cm EH = DH - DE EH = 6,5 - 3 = 3,5 cm Ta có EH = HF (cmt) EF = EH + HF = 2.EH EF = 3,5 . 2 = 7 (cm) Vậy đáp án đúng là (B) Bài tập 7 SGK-T134 GT đều, OB = OC (OBC) (DAB; E AC) Vẽ (O) tiếp xúc với AB KL a) BD . CE không đổi b) c) (O) luôn tiếp xúc với DE Chứng minh: a) Xét và có (vì D ABC đều) (1) Mà (2) - Từ (1) và (2) suy ra (g.g) (không đổi) BD.CE không đổi . b) Vì (cmt) mà CO = OB ( gt ) (3) Lại có: (4) Từ (3) và (4) ( c.g.c ) (hai góc tương ứng) DO là phân giác của . c) Đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H AB ^ OH tại H . Từ O kẻ OK ^ DE tại K . Vì O thuộc phân giác của nên OK = OH K ẻ (O; OH) Lại có DE ^ OK tại K (cách dựng) DE tiếp xúc với đường tròn (O) tại K 3. Hướng dẫn về nhà. (1’) - Học thuộc các khái niệm, xem lại các bài tập đã chữa . - Tiết sau Ôn tập HKII (tt) - Ôn tập kiến thức đã học trong chương III, IV. Ngày soạn: /04/2014 Ngày giảng: /04/2014 Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức đã học trong chương III, IV. 2. Kỹ năng: * HS TB - Yếu: - Nhận biết và vẽ được góc với đường tròn. - Vẽ được tứ giác nội tiếp; đường tròn; diện tích hình tròn, hình quạt tròn. - Vận dụng giải bài tập đơn giản. - Tính được diện tích xung quanh và thể tích hình trụ, hình nón, hình nón cụt. - Áp dụng được công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu. * HS Khá – Giỏi:Vận dụng thành thạo công thức làm bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, chú ý nghe giảng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong chương III, IV. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Bài mới. Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1. Lí thuyết (10’) - Nêu các góc liên quan tới đờng tròn và cách tính số đo các góc đó theo số đo của cung bị chắn. - Nêu các hệ quả về góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Nêu các tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp. A- Lý thuyết .a) Các góc liên quan đến đường tròn - Góc ở tâm (SGK/66) - Góc nội tiếp (SGK/72) - Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (SGK/77) - Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn (SGK/80) b) Hệ quả về góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (SGK/79) c) Tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp (SGK/88;103) Hoạt động 2. Bài tập ( 33’) - GV nêu nội dung bài tập hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. - Bài toán cho gì ? chứng minh gì ? - Để chứng minh BD2 = AD . CD ta đi chứng minh cặp D nào đồng dạng ? - Hãy chứng minh D ABD và D BCD đồng dạng với nhau ? - GV yêu cầu học sinh chứng minh sau đó đa ra lời chứng minh cho học sinh đối chiếu . Coi như cm được ý b yêu cầu HS tính ý c. - Nêu cách chứng minh BC // DE ? - Gợi ý: Chứng minh hai góc đồng vị bằng nhau: . - GV cho học sinh chứng minh miệng sau đó trình bày lời giải - Yêu cầu học sinh ở dới lớp trình bày bài làm vào vở. Cho hs quan sát hình Cho biết bán kính đáy? Chiều cao? => V hình nón? Phân tích bài 42 Cho hs quan sát hình 115 V cần tính? Bài tập 15: (Sgk - 136) GT Cho (AB = AC); BC < AB; nội tiếp (O) Bx ^ OB; Cy ^ OC Bx và Cy cắt AC và AB tại D, E KL a) BD2 = AD . CD b) BCDE nội tiếp c) BC // DE Chứng minh: a) Xét và có (chung) (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BC) (g . g) BD2 = AD . CD ( Đcpcm) c) Theo ( cmt ) tứ giác BCDE nội tiếp (T/C về góc của tứ giác nội tiếp) Lại có: (hai góc kề bù) (1) Mà D ABC cân ( gt) (2) Từ (1) và (2) BC // DE (vì có hai góc ở vị trí đồng vị và bằng nhau) BD2 = AD . CD ( Đcpcm) c) Theo ( cmt ) tứ giác BCDE nội tiếp (T/C về góc của tứ giác nội tiếp) Lại có : (hai góc kề bù ) (1) Mà D ABC cân ( gt) (2) Từ (1) và (2) BC // DE (vì có hai góc ở vị trí đồng vị và bằng nhau) Bài 40 Baøi 42 V =Vh.truï + Vh.noùn = p 72.5,8 + 1/3. 72.8,1 = 284,2p + 132,3p = 416,5 3. Hướng dẫn về nhà. (1’) - Học thuộc các khái niệm, nắm chắc các công thức tính . - Xem lại các bài tập đã chữa . - Chuẩn bị thi học kỳ II

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC TIET 66-69.doc