1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS biết:Gip HS nhận biết được mối liên hệ giữa cung v dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại.
- HS hiểu: Mối lin hệ giữa cung v dy.
1.2.Kĩ năng: Hs vận dụng được các định lí để giải bài tập.
1.3.Thái độ: GD tính tư duy logic, chính xc trong qu trình vẽ hình, chứng minh.
2.TRỌNG TM: Định lí 1,2 .
3. CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên: compa, thước thẳng, ke.
3.2.Học sinh: compa, thước thẳng, ke.
4. TIẾN TRÌNH:
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
Bài :2 -tiết : 39
Tuần dạy: 23
Ngày dạy:02/01/2014
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS biết:Giúp HS nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại.
- HS hiểu: Mối liên hệ giữa cung và dây.
1.2.Kĩ õ năng: Hs vận dụng được các định lí để giải bài tập.
1.3.Thái độ: GD tính tư duy logic, chính xác trong quá trình vẽ hình, chứng minh.
2.TRỌNG TÂM: Định lí 1,2 .
3. CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên: compa, thước thẳng, êke.
3.2.Học sinh: compa, thước thẳng, êke.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS.
9A1:...
4.2. Kiểm tra miệng:
GV gọi 1 HS lên bảng : Phát biểu định nghĩa số đo cung? Sửa bài tập 9 SGK/ 70.
Kiểm tra vở bài tập của HS.
HS nhận xét.
Gv hồn chỉnh và ghi điểm.
Định nghĩa: (5đ)
Bài 9 / 70 sgk
a/ Điểm C nằm trên cung nhỏ AB
sđ nhỏ = 1000 – 450 = 550
sđlớn = 3600 – 550 = 3050
b/ Điểm C nằm trên cung lớn AB
sđ nhỏ = 1000+ 450 = 1450
sđlớn = 3600 – 1450 = 2150 (5đ)
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài : Giữa dây và cung cĩ quan hệ gì ta tìm hiểu bài học hơm nay.
* Hoạt động 2: Định lí 1
-GV đưa hình 9/70 sgk lên bảng.
GV: Người ta dùng cụm từ “cung căng dây”, hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây cĩ chung 2 mút.
Hs đọc định lí 1 /71 sgk Hs ghi gt,kl .
GV hướng dẫn hs làm (?1)
a) = Þ AB = CD
Các em cĩ nhận xét gì về rAOB và rCOD?
HS: rAOB = rCOD.
Khi = ta cĩ thể suy ra cặp gĩc nào bằng nhau ? Tại sao?
HS: = .
GV gọi 1 HS lên bảng làm.
b) AB= CD AB = CD
GV gọi 1 HS khác lên bảng làm câub.
Cả lớp nhận xét chung.
GV chốt lại vấn đề.
GV gọi HS nhắc lại. Nhấn mạnh chỉ xét những cung nhỏ.
* Hoạt động 3: Định lí 2
-Nếu 2 cung khơng bằng nhau thì sao? Ta thừa nhận định lí 2. Gọi HS đọc định lí 2 SGK/ 71.
Gọi 1 HS lên bảng làm (?2)
Vẽ hình ghi GT+KL của định lý.
HS theo dõi, nhận xét, làm vào tập.
O
A
B
C
D
I. Định lí 1 : SGK/ 71
a) = AB = CD
Xét rAOB và rCOD cĩ:
OA = OB = OC = OD (bán kính)
AB = CD (gt) AOB = COD (gĩc ở tâm)
rAOB = rCOD (c.g.c)
AB = CD
b) AB= CD AB = CD
xét rAOB và rCOD cĩ:
OA = OB = OC = OD ( bán kính)
AB = CD (gt)
rAOB = rCOD (ccc)
AOB = COD AB = CD
II. Định lí 2: SGK/ 71
O
C
D
B
A
AB > CD AB > CD
AB> CD AB> CD
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
O
M
N
D
C
A
B
GV đưa đề bài lên bảng phụ. Ta chứng minh trường hợp tâm O nằm ngồi hai dây song song.
Cho HS họat động theo nhĩm.
Thời gian 5 phút.
Mời đại diện 1 nhĩm lên bảng trình bày.
HS lớp nhận xét, sửa bài.
GV nhận xét chung.
Đưa đáp án hồn chỉnh lên bảng.
Bài 13 / 72sgk
*Tâm O nằm ngồi 2 dây song song.
Kẻ MN // AB cĩ:
 = ; B = (so le trong)
Mà:rOAB cân nên A = B
Þ = Þ sđ = Sđ
Tương tự : sđ = sđ
Do đĩ: sđ – sđ = sđ – sđ
Hay : sđ = sđ .
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối vớibài học ở tiết học này:
- Học thuộc định lí 1, 2.
- Làm các bài tập 10, 11, 12, 14/ 83, 84sgk.
- GV hướng dẫn BT 10.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Xem trước bài :Gĩc nội tiếp .
- Tìm hiểu định nghĩa , định lí , so sánh với gĩc ở tâm.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Sử dụng đồ dùng ,thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- T39HH9.doc