Giáo án Toán học 9 - Tiết 1 đến tiết 40

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

2. Kĩ năng : Biết được liên hệ của số khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Bảng phụ ,máy tính bỏ túi.

 2. Học sinh: Ôn tập khái niệm về căn bậc hai, máy tính bỏ túi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: 9A 9B

2. Kiểm tra bài cũ: Gv giới thiệu mục đích, yêu cầu của chương

3.Bài mới:

 

doc88 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán học 9 - Tiết 1 đến tiết 40, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o học sinh làm bài kiểm tra 15 phút. Đề bài: Câu 1: Chọn đáp án đúng: 1.Số nghiệm của hệ pt là: A. Vô số nghiệm. C. Có nghiệm duy nhất. B. Vô nghiệm. D. 1 kết quả khác. 2.Số nghiệm của hệ pt là. A. Vô số nghiệm. C. Có nghiệm duy nhất. B. Vô nghiệm. D. 1 kết quả khác. Câu 2 : Giải hệ pt sau : a) b). 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Chữa bài tập. Chữa bài tập 22 a ; b ; c Gọi 3 học sinh lần lượt lên bảng làm. Gọi học sinh khác nhận xét. GV nhận xét – cho điểm. Qua việc giải phần b; c GV nêu dạng của hệ vô nghiệm và vô số nghiệm. Hoạt động 2:Luyện tập Có nhận xét gì về hệ số của ẩn x trong hệ pt trên? Khi đó em biến đổi hệ pt ntn? Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải hệ. Em có nhận xét gì về hệ pt trên? Vậy giải hệ ntn? Yêu cầu học sinh làm trong 3 phút. GV hướng dẫn học sinh cách đặt ẩn phụ. 3 học sinh lên bảng làm bài tập 22. Mỗi học sinh làm 1 phần. Học sinh nhận xét. Các hệ số của ẩn x bằng nhau. Trừ từng vế của 2 pt. Học sinh lên bảng làm Học sinh trả lời. Nhân phá ngoặc, thu gọn rồi giải. Học sinh cùng GV giải theo p2 đặt ẩn phụ. So sánh kết quả. I-Chữa bài tập. Bài 22 SGK.Giải hệ pt bằng p2 cộng đại số. a) . Vậy hệ pt có nghiệm (x ;y)=(2/3 ;11/3). b) Pt 0x + 0y = 27 vô nghiệm. Vậy hệ pt vô nghiệm. c) Vậy hệ pt có vô số nghiệm II-Bài tập. 1.Bài 23 SGK Giải hệ pt. . Trừ từng vế của 2 pt ta được (1 - - 1 -)y = 5- 3. -2y= 2 Thay vào pt (2) (1 + )(x + y) = 3 x +y = x=-y = + . . Vậy hệ pt có nghiệm (x ;y) = . 2.Bài 24 SGK. Giải hệ pt. . Đặt x + y = u ; x – y = v. Hệ pt . u = - 7 ; v = 6. Thay u = x + y; v = x – y.ta có hệ . Vậy hệ pt có nghiệm (x; y)=(-1/2;-13/2). 4. Củng cố: -Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa. -Nhắc lại cách giải hệ pt bằng phương pháp thế và cộng đại số. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Bài tập 24b;25; 26; 27 SGK Ngày soạn:16/12/2012 Ngày giảng: 18/12/2012 Lớp 9B Ngày giảng: 19/12/2012 Lớp 9A TIẾT 38 ÔN TẬP HỌC KÌ I (T1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: ¤n tËp c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ c¨n bËc hai, c¸c d¹ng biÓu thøc rót gän tæng hîp cña biÓu thøc lÊy c¨n. 2.Kĩ năng: ¤n tËp c¸c kÜ n¨ng tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc, biÕn ®æi biÓu thøc cã chøa c¨n bËc 2, t×m x vµ c¸c c©u hái liªn quan ®Õn rót gän biÓu thøc. 3. Thái độ: RÌn tÝnh cÈn thËn, râ rµng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập,thứơc thẳng, ê ke, phấn màu 2. Học sinh: Ôn tập câu hỏi và bài tập GV yêu cầu III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 9A./. 9B ./. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Ôn tập lí thuyết - Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. 1. Căn bậc hai của 4 là 2. 2.= x x2 = a. với a 0. 3. 4.nếu A.B 0. 5.Với A 0, B 0. 6. 7. có nghĩa x 0 và x 4. Hoạt động 2: Luyện tập -Gọi 3 hs lên bảng làm . -Kiểm tra hs dưới lớp. - GV nhận xét. -Nêu hướng làm? -Nhận xét? -Gọi 2 hs lên bảng làm bài. -nhận xét? GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Bµi 3: Cho biÓu thøc: a) T×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña A. b) Rót gän A. c) T×m gi¸ trÞ cña a ®Ó A = 1. GV gợi ý.. -Quan sát nội dung câu hỏi trên bảng phụ. -Thảo luận theo nhóm -Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. -Đổi bài làm giữa các nhóm để kiểm tra chéo. -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét. -Bổ sung. -3 hs lên bảng làm , dưới lớp làm ra giấy trong. -Quan sát bài làm. -Nhận xét. -Hướng làm: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thu gọn các căn thức đồng dạng, tìm x. -2 hs lên bảng làm bài. -Nhận xét. -Bổ sung. HS ®øng t¹i chç tr×nh bµy lêi gi¶i theo gîi ý cña gi¸o viªn. 1 HS lên bảng làm C¶ líp lµm vµo vë sau ®ã nhËn xÐt, bæ xung. A.Ôn tập lí thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm. I. Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. 1.đúng vì ( 2)2 = 4 2.Sai, sửa lại là 3.Đúng vì . 4.Sai, sửa lại là nếu A 0, B 0. 5.Sai, sửa lại là A 0, B 0. 6.Đúng vì: = 7.Sai vì với x = 0 phân thức có mẫu bằng 0, không xác định. B.Bài tập. Bài 1. Rút gọn biểu thức: a) = = b)==1. c) = = = 23 Bài 2. Giải phương trình. a) = 8 x-1 = 4 x = 5 Vậy nghiệm của phương trình là x = 5. b) 12 – x - Vì > 0 với mọi x 0. x = 9. Vậy phương trình có nghiệm x = 9. Bµi 3: a) §iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña A: a,b 0; a b. b) Rót gän A: A = = = c) A = 1 = 1 a = 1. 4.Củng cố:GV tóm tắt nội dung bài học, 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập SGK, SBT. Ngày soạn:17/12/2012 Ngày giảng: 19/12/2012 Lớp 9B Ngày giảng: 20/12/2012 Lớp 9A TIẾT 39 ÔN TẬP HỌC KỲ I (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhó lâu hơn về các khái niệm. - Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau. 2.Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất 3. Thái độ: - Yêu thích môn học : II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết chương II, máy tính bỏ túi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 9A./. 9B ./. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm. Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. 1.Hàm số y = 2x + 1 là hàm số đồng biến trên R 2. Hàm số y = (m +6)x -1 nghịch biến trên R m > -6. 3.Đt hs y = x – 1 tạo với trục Ox một góc tù. 4.khi m = 1 thì hai đt y = mx -1 và y = x + 2 cắt nhau. 5.Khi m = 3 thì 2 đt y = 2x và y = (m – 1)x + 2 song song nhau. 6.Đường thẳng y = x + 1 cắt trục Ox tại diểm (1;0) Hoạt động 2: Luyện tập -Gọi 3 hs lên bảng làm . -Kiểm tra hs dưới lớp. -Nhận xét? GV nhận xét. -Nêu hướng làm? -Nhận xét? -Gọi 2 hs lên bảng làm bài. GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Cho hs thảo luận theo nhóm bài 4. -Gọi 2 hs lên bảng làm bài. -Nhận xét? GV nhận xét. -PT đt có dạng? -đt đi qua (1;2) ? -đt đi qua (3;4) ? tìm a, b? -Nhận xét? KL: đt cần lập là ? -Quan sát nội dung câu hỏi trên bảng phụ. -Thảo luận theo nhóm -Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. -Đổi bài làm giữa các nhóm để kiểm tra chéo. -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét. -Bổ sung Quan sát bài làm trên mc. -Nhận xét. -Bổ sung. -Quan sát nội dung câu hỏi trên mc. -Thảo luận theo nhóm -Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. -Đổi bài làm giữa các nhóm để kiểm tra chéo. -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét. -Bổ sung. -Quan sát bài làm. -Nhận xét. có dạng y = ax + b a + b = 2. 3a + b = 4. -1 hs tìm a, b. -Nhận xét. là y = x + 1. A.Lý thuyết: Bài tập 1: 1.đúng. 2.Sai, sửa lại là m < -6. 3.Sai, sửa lại là góc nhọn . 4.Sai, sửa lại là song song nhau. 5.Đúng. 6.Đúng. B. Bài tập: Bài 2. Cho đường thẳng y = (1 – m)x + m – 2 . a) ĐT đi qua A(2; 1) (1– m).2 + m – 2 =1 -2m + m = 1 – 2 + 2 m = -1. b) ĐT tạo với trục Ox một góc nhọn 1 – m > 0 m < 1. c) ĐT cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 m – 2 = 3 m = 5. d) ĐT cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 (1 – m).(-2) + m – 2 = 0 3m = 4 m = 4/3. Bài 3. Cho hai đt y = kx + m – 2 (d1) và y = (5 – k)x + 4 – m (d2) a) (d1) cắt (d2) k 5 – k k 5/2. b) (d1) // (d2) Bài 4. a)Viết pt đt đi qua (1;2) và (3;4). Pt đt có dạng y = ax + b. Vì đt đi qua (1;2) a.1 + b = 2 a + b =2 Vì đt đi qua (3;4) a.3 + b = 43a + b = 4 Vậy ta có Vậy ptđt AB là y = x + 1. 4.Củng cố:GV tóm tắt nội dung bài học, 5. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ . Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 40 KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề của Sở GD Lai Châu ) Ngày soạn: 23 – 12 – 2009. Tiết 36. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I. A.MỤC TIÊU: -Thông báo kết quả kiểm tra học kì I. -Đánh giá kiến thức về hình học cho học sinh và kĩ năng làm bài của học sinh. -Rút kinh nghiệm, bổ sung khuyết điểm và có hướng khắc phục. B.CHUẨN BỊ: -Chấm bài, tổng hợp điểm. -Nhận xét ưu, khuyết điểm. -Biện pháp khắc phục. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. I-Ổn định tổ chức: Hát – Kiểm tra sĩ số. II-Kiểm tra: Kết hợp trong giờ III-Bài mới: NHẬN XÉT CHUNG: *Bài 1: -nhiều học sinh làm đúng câu 1, có 1 vài học sinh chọn đáp án B( =4), cũng có học sinh rút gọn sai đã chọn đáp án D . -Câu 2 hầu hết các em làm đúng, có 1 vài em tính nhầm đã chọn đáp án B. -Câu 3 nhiều học sinh làm đúng, 1 số học sinh chọn sai: Phương Anh, Chiêu, Quân Phước. *Bài 2: -ĐK nhiều em đặt ĐK đúng, 1 số em không loại trừ giá trị x = 0: Giang; Phương Anh; Trọng, Huyền.. -1 số em khác chỉ đưa ra được mẫu thức khác không nhưng chưa tìm đến kết quả cuối cùng. -Các em học yếu hơn đa số không đặt điều kiện: Quyết; Hoan; Hoàn; Tú. a)Một số em làm tốt rút gọn chính xác: Cương; Phương Anh; Giang; Tiên -một số em xác định đúng mẫu thức chung nhưng khi làm đã nhầm dấu: Linh; Huyền, Hạnh, Tú. -Có em học khá nhưng đã không cẩn thận rút gọn nhầm lẫn nhiều:Phương. -Tất cả các em đều không tìm thêm điều kiện cho phân thức thu gọn cuối Cùng. b)nhiều em tìm đúng giá trị của x, trình bày tốt:Phương Anh; Tiên; Giang; Trọng; Cương. -Các em học yếu hầu hết không làm được phần này. *Bài 3: a) Các em tìm đúng giá trị của m = 4. Một số em thay đúng nhưng đã giải sai ra m = 2. b)Hầu hết các em vẽ đồ thị đúng chính xác -một số em không ghi đủ các trục tọa độ; hàm số trên đồ thị. Có em vẽ sai đò thị đi qua gốc tọa độ: Quân; Quyết; Phước; Sự. c)Các em tính góc đúng chính xác:Tiên; Cương Giang; P.Anh Các em học yếu không tính được góc. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: -Rèn kĩ năng rút gọn biểu thức,đặt điều kiện chính xác. -Khi rút gọn chú y dấu, mẫu chung, kết quả gọn không chứa mẫu âm. -Làm nhiều dạng toán tìm x để biểu thức nhận 1 giá trị nào đó. -Ôn và học kĩ hàm số đồng biến nghịch biến. -Tìm tham số biết điểm mà hàm số đi qua. -Chú y khi vẽ đồ thị : chia chính xác, điền đủ các trục tọa độ, hàm số trên đồ thị. -Biết xác định góc tạo bởi đồ thị vừa vẽ với trục Ox, sử dụng tỉ số lượng giác để tính góc chính xác.

File đính kèm:

  • docgiao an toan 9 2014.doc
Giáo án liên quan