Buổi chiều
Tiết 1 (Lớp 2A): Toán
34-8
I. Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 34-8
-Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.
-Biết giải bài toán về ít hơn.
II. Chuẩn bị :T: Bảng gài - que tính .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
18 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán - Đạo đức - TNXH Lớp 1, 2 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc làm giữ gìn vệ sinh môi trường .
- 3 -5 H trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thực hiện .
-Cử đại diện lên đóng vai , trả lời trực tiếp ...
- Lớp lắng nghe nhận xét cách trả lời của từng nhóm .
-H phát biểu ý kiến .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
Tiết 2: Toán
15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I. Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ 15,16,17,18 trừ đi 1 số.
-Nhớ được các phép trừ trên.
-Giáo dục tính chính xác.
II. Chuẩn bị: T và H: que tính.
III. Lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng : Đặt tính rồi tính:83 – 45;
74 – 49 . Lớp bảng con.
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
* GV hướng dẫn lập bảng trừ
-GV đính 15 que tính và hỏi:”Có bao nhiêu qt?”
-Bớt 7 qt: Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Viết lên bảng 15 – 7 =?
-H thao tác qt – 1 H thực hiện bảng cài: 15-7=8
-Tương tự H sử dụng qt để tìm các kết quả còn lại
-5 H đọc bảng trừ
-Lớp đọc đồng thanh 3 lần. H học thuộc
* Luyện tập :
Bài 1: Tính ( bảng con)
-H nêu kết quả
-Gv nhận xét sửa chữa.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Lớp đọc bảng trừ.
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng mỗi em làm một bài .
-Lớp bảng con.
-Học sinh khác nhận xét .
- Quan sát và lắng nghe
- Thực hiện phép tính trừ 15 - 7
-H đọc
15 – 6 = 16 – 7 = 17 – 8 = 18 – 9 =
15 – 7 = 16 - 8 = 17 – 9 =
15 - 8 = 16 – 9 =
15 – 9 =
- Lớp đọc đồng thanh bảng trừ.
- Một em đọc đề bài .
-H làm bảng con, chú ý viết thẳng cột.
- Lớp đọc
- Hai em nhắc lại nội dung bài
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Tiết 4: Đạo đức
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (T2)
I. Mục tiêu:
-Biết cách ứng xử trong một tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
-Biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. Chuẩn bị: H: Vở BT đạo đức 2.
II.Lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
2.Bài mới:
ª Hoạt động1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra:
GT tranh: Cảnh trong giờ KT toán, bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh : "Cho tớ chép bài với".
KL: Quan tâm, giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường
Hoạt động 2:Tự liên hệ
Bài 4: Nêu các việc em tự làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày.
GV yêu cầu học nêu những việc đó phải có thực.
-Em đồng ý hay không đồng ý với việc làm của bạn, tại sao?
GV kết luận:cần quan tâm giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn
Hoạt động 3: Xử lí tình huống
Bài 5:
GV phân cho các nhóm
Câu a nhóm 1-2-3
Câu b nhóm 4-5-6
Câu c nhóm 7-8-9
Câu d nhóm 10-11-12
GV kết luận: cần phải cư xử tốt với bạn bè
* Củng cố dặn dò :
-Nhận xét đánh giá tiết học,dặn học sinh ghi nhớ thực theo bài học, xem trước bài: giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Có bạn cùng học cùng chơi
-H đoán cách ứng xử của bạn Nam:
a)Không cho xem
b)Khuyên Hà tự làm.
c)Cho Hà xem bài.
-Thể hiện đóng vai theo nhóm, nhận xét.
(cách ứng xử b là đúng).
H nêu yêu cầu.
H tự liên hệ về việc làm của mình.
H nêu yêu cầu. Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống sau? Vì sao? H làm theo nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày nhận xét bổ sung
H lắng nghe ghi nhớ và thực hiện
Soạn: 02/11/2009
Giảng: Thứ 6 ngày 04/12/2009
Buổi chiều (Lớp 1A)
Tiết 1: Toán:
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8
I. Mục tiêu:
-Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Giáo dục tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị: T và H: Que tính.
III. Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
7 + 1 3 + 4 6 + 1
7 – 1 7 - 3 7 - 6
GV nhận xét.
2/ Bài mới:
THÀNH LẬP VÀ GHI NHỚ BẢNG CỘNG TRONG PHẠM VI 8:
a/ Dạy bảng cộng trong phạm vi 8:
+Cho HS lấy 7 que tính, thêm 1que tính nữa.
-Đặt đề toán
-Bài toán này có thể thực hiện phép tính gì? ( 7 + 1 = 8)
-Có cách đặt đề khác?
-Thực hiện phép tính thứ hai: 1 + 7= 8
-Cho HS nhận xét 2 cặp phép tính này? (giống nhau- khác nhau)
+Hình thành các phép tính còn lại:
-Cho HS đẩy 1 que tính lại gần 7 que tính kia, tự tách làm 2 phần, nhìn vào số que tính, tự lập đề toán rồi viết phép tính vào bảng con.
-GV gắn kết quả vào bảng cài: 6+2 = 8, 2+6 = 8, 5+3 = 8, 3+5 = 8, 4+4 = 8
b/ Cho HS đọc và học thuộc bảng cộng:
-2- 3 HS đọc lại toàn bộ bảng cộng.
-Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần
-Cả lớp học thuộc bảng + ( HS đọc theo từng bàn- GV gỡ dần đến hết)
-2- 3 HS đọc thuộc bảng.
+Nghỉ giữa tiết: Hát
THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính (cột dọc)
-Nêu yêu cầu bài?
-Chú ý viết thẳng cột.
Bài 2(cột 1,3,4) : Tính
-Nêu yêu cầu bài?
Bài 3(dòng 1):Tính
1 + 2 + 5 = 3 + 2 + 2 =
-Nêu yêu cầu bài?
-Chú ý tính từ trái sang phải: tính phép cộng thứ nhất, lấy kết quả công tiếp số thứ 3
Bài4a: Viết phép tính thích hợp
-Nêu yêu cầu bài?
4. Củng cố, dặn dò:
-Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 8
-Làm bảng con
-Nêu bài toán (2 HS)
-Lập phép tính vào bảng cài
-HS nêu cách đặt đề thứ hai
-Lập phép tính vào bảng cài
- 7 + 1 cũng là 1 + 7 bằng 8
-HS viết bảng con- giơ lên- đọc kết quả để GV gắn bảng cài
-2- 3 HS
- Cả lớp đồng thanh
-HS lần lượt học thuộc bảng.
-2- 3 HS
-Làm bài vào bảng con.
-Dựa vào bảng cộng để ghi kết quả :Thi đua nêu nhanh.
-Tính kết quả
-Nhìn tranh, lập đề toán, nêu phép tính, viết vào phiếu học tập.
Tiết 2: Luyện toán:
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS nắm chắc bảng cộng , cách tính và cách đặt tính các phép tính cộng trong phạm vi 8
-Giúp HS bước đầu làm quen với cách đặt tính dọc , giải toán, đặt đề toán theo hình vẽ
II. Chuẩn bị: T và H: Bộ đồ dùng.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Tính
3 + 4 ; 7 - 5 ; 7 + 0
Nhận xét sửa sai
2.Bài mới:
Bài 1: Tính
+
+
+
+
+
+
7 6 5 4 3 2
1 2 3 4 5 2
.... .... ..... ..... .... .....
Nêu cách làm? Nhận xét sửa sai
Bài 2: Tính.
1+ 7= ... 6 + 2 = .... 3 + 5 = ... 4 + 4 = ...
7 + 1 = ... 2 + 6 =.... 5 + 3 = .... 8 + 0 = ...
7 - 1= ... 6 - 2 =.... 5 - 3 = .... 0 + 4 = ...
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 3: Tính
1 + 3 + 4 = ... 1 + 4 + 1 = .... 2 + 2 + 3 = ...
1 + 5 + 2 =... 3 + 3 + 2 =.... 2 + 4 + 2 =.....
Nêu cách làm?
Nhận xét , sửa sai
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ , nêu bài toán thích hợp
Hướng dẫn HS cách viết phép tính thích hợp .
Chấm 1/3 lớp , nhận xét , sửa sai
Bài b , c hướng dẫn HS làm tương tự
Bài 5: Nối hình với phép tính thích hợp : ( Dành cho HS khá , giỏi)
** *** * *** ** **
* ** * *** * **
3 + 4 = 7 3 + 5 = 8 2+ 6 = 8
Nhận xét , sửa sai
3.Củng cố dặn dò:Ôn phép cộng trong phạm vi 8
Làm bảng con
Nêu yêu cầu
3 em lên bảng làm , lớp làm VBT
cộng rồi viết kết quả dưới vạch ngang sao cho thẳng cột với nhau.
Nêu yêu cầu
4 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
Nêu yêu cầu
Lớp lèm vở ô li
Thực hiện từ trái sang phải
Nêu yêu cầu
Bài toán: Có 5 em bé đang chạy , có thêm 3 em chạy đến .Hỏi có tất cả bao nhiêu em bé?
Viết phép tính vào VBT:
5
+
3
=
8
7 + 1 = 8 ; 4 + 4 = 8
Nêu yêu cầu
HS khá giỏi nối vào vở bài tập
Đọc lại các phép cộng trong phạm vi 7
Thực hiện ở nhà
Tiết 3: DGPTBM&VLCN
BÀI 3: CÒ CON HỐI HẬN
I.Mục tiêu:
-HS hiểu được tác hại của tai nạn bom mìn đối với nạn nhân và gia đình họ ; Biết tránh xa những hành vi có thể gây nguy hiểm và những nơi có thể xảy ra tai nạn bom mìn.
-Biết tuyên truyền cho mọi người tránh xa bom mìn và những nơi nguy hiểm.
II. Đồ dùng dạy học: sách học
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Bài cũ : Theo em tránh xa vật lạ là gì?
Tránh xa những nơi nguy hiểm là gì?
Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: Kể chuyện trả lời câu hỏi:
+Mục tiêu: HS có thể kể lại câu chuyện và nói được tác hại của tai nạn bom mìn đối với nạn nhân và gia đình họ.
+Tiến hành:
Treo tranh yêu cầu HS quan sát , kể chậm nội dung từng tranh
Nêu cêu hỏi:Vì sao 2 cò bị tai nạn?
Tai nạn gây tác hại như thế nào đối với cò và mẹ cò?
Nhận xét bổ sung.
+Kết luận: Nguyên nhân hai cò bị thương là tắm ở hố bom.
*Hoạt động 2: Đọc thơ:
+Mục tiêu: HS hiểu sâu sắc hơn tác hại của tai nạn bom mìn.
+Tiến hành:
Đọc bài thơ , giải thích từ khó
Hỏi: Qua câu chuyện và bài thơ vừa đọc em rút ra bài học gì?
+Kết luận: Các em phải biết nghe lời người lớn, không được chơi đùa ở những nơi có thể xảy ra tai nạn.
Tai nạn bom mìn không những gây thương tật cho nạn nhân mà còn ảnh hưởng đến gia đình họ.
*Hoạt động 3: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi:
+Mục tiêu: HS hiểu thêm hậu quả của tai nạn bom mìn đối với nạn nhân và gia đình họ thông qua những câu chuyện có thật xảy ra chính trên quê hương mình.
+Tiến hành:
Kể một số câu chuyện đã xảy ra ở địa phương ( 3 câu chuyện trong sgv)
Tai nạn bom mìn gây ra tác hại gì cho nạn nhân và gia đình họ qua câu chuyện mà các em vừa được nghe ?
+Kết luận: Tai nạn bom mìn gây ra nhiều tác hại nặng nề cho nạn nhân , nạn nhân có thể bị chết hoặc bị thương. Nếu may mắn còn sống sót, họ cũng gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống . Gia đình nạn nhân phải tốn nhiều tiền bạc để chạy chữa cho họ.
IV.Củng cố dặn dò:
Qua bài học này các em rút ra được bài học gì?
+Kếtluận: Tai nạn bom mìn gây ra nhiều tác hại nặng nề cho nạn nhân , gia đình họ . Cho nên cần phải cảnh giác để tự bảo vệ mình .
Nhận xét giờ học. Dặn thực hiện tốt nội dung đã học
2 em lên bảng trả lời , lớp nhận xét bổ sung
Làm việc cá nhân : đọc thầm câu chuyện và quan sát tranh.
Kể tiếp sức từng đoạn trong câu chuyện
2 em kể cả câu chuyện cho cả lớp nghe
Hai cò sa xuống hố bom mò tôm cá...
2 cò bị thương vào nằm viện , mẹ cò ốm vì phải vất vả ngày đêm chăm sóc các con.
Đọc thầm bài thơ 2 phút rồi nối tiếp đọc từng câu
Đọc đồng thanh 2 lần
Không chơi đùa những nơi nguy hiểm, tránh xa những vật lạ
Lắng nghe , đọc đồng thanh 2 lần
Lắng nghe trả lời câu hỏi
Nạn nhân trong 3 câu chuyện trên không phải chỉ bị thương nữa mà còn bị chết.
Lắng nghe
HS trả lời. HS khác nhận xét bổ sung hoàn chỉnh
Nhắc lại ghi nhớ
Thực hiện tốt ở nhà
File đính kèm:
- GIAO AN TOAN TNXH DAO DUC12(1).doc